Tìm kiếm phương trình hóa học
|
Nhóm Học Miễn Phí Online Facebook | ||||
Lưu ý: mỗi chất cách nhau 1 khoảng trắng, ví dụ: H2 O2 | ||||
Mục Lục
![]() | ![]() | ![]() | |||
O2 | + | S | → | SO2 | |
oxi | sulfua | lưu hùynh dioxit | |||
Sulfur đioxit | |||||
(khí) | (rắn) | (khí) | |||
(không màu) | (vàng) | (không màu) | |||
32 | 32 | 64 | |||
1 | 1 | 1 | Hệ số | ||
Nguyên - Phân tử khối (g/mol) | |||||
Số mol | |||||
Khối lượng (g) |
Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan
☟☟☟
O2 + S → SO2 là Phản ứng hoá hợpPhản ứng oxi-hoá khử, O2 (oxi) phản ứng với S (sulfua) để tạo ra SO2 (lưu hùynh dioxit) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: 280 - 360°C Điều kiện khác: cháy trong không khí , hỗn hợp của SO3
Nhiệt độ: 280 - 360°C Điều kiện khác: cháy trong không khí , hỗn hợp của SO3
Chúng mình không thông tin về làm thế nào để O2 (oxi) phản ứng với S (sulfua) và tạo ra chất SO2 (lưu hùynh dioxit).
Bạn có thể kéo xuống dưới và click vào nút báo lỗi để đóng góp thông tin cho chúng mình nhé.Nếu đang làm bài tập các bạn có thể viết đơn giản là O2 (oxi) tác dụng S (sulfua) và tạo ra chất SO2 (lưu hùynh dioxit)
Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ) và rất ít lưu huỳnh trioxit (SO3). Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh (S) dần chuyển sang thể hơi.
Hiện tại chúng tôi không có thêm bất kỳ thông tin nào thêm về phương trình này. Bạn có thể kéo xuống dưới bạn click vào nút báo lỗi / đóng góp để đưa thêm thông tin
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ O2 (oxi) ra SO2 (lưu hùynh dioxit)
Xem tất cả phương trình điều chế từ O2 (oxi) ra SO2 (lưu hùynh dioxit)Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ S (sulfua) ra SO2 (lưu hùynh dioxit)
Xem tất cả phương trình điều chế từ S (sulfua) ra SO2 (lưu hùynh dioxit)Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.
Xem tất cả phương trình Phản ứng hoá hợp
Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.
Xem tất cả phương trình Phản ứng oxi-hoá khử
Cho các phát biểu và nhận định sau:
(1). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là H2S và NO.
(2). Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(3). Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
(4). Ozon trong khí quyển là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Số phát biểu đúng là:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → (t0) SO2;
(b) S + 3F2 (t0)→ SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
Trong các hóa chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, FeSO4; O2, H2SO4 đặc. Cho
từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là:
Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với
lưu huỳnh là:
Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc,
nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu
huỳnh thể hiện tính khử là
Nếu bạn nhận ra phương trình này chưa được cân bằng chính xác. Hãy click vào nút bên dưới để thông báo cho chúng mình biết nhé
Click vào đây để báo lỗiCho lưu huỳnh phản ứng với khí hidro sản phẩm tạo thành là khí hidro sunfua (H2S) có mùi trứng thối, mùi sốc.
Tiếp tục cho khí H2S phản ứng với oxi sau phản ứng thu được lưu huỳnh và nước.
Sau đó, đốt cháy lưu huỳnh trong không khí, sau phản ứng có khí không màu, mùi hắc thoát ra là khí SO2.
Cuối cùng, sục khí SO2 trong dung dịch nước Br2 sản phẩm thu được có axit sunfuric.
Có 4 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Nhiệt phân muối kali clorat ở nhiệt độ 500 độ C, sản phẩm thu được là muối kali clorua.
Sự tạo thành: một phân tử oxy bị tách (quang ly) bởi tia UV tần số cao thành hai nguyên tử oxy
O2 + ℎν → 2 O•
Mỗi nguyên tử oxy sau đó nhanh chóng kết hợp lại với một phân tử oxy để tạo thành một phân tử ôzôn:
O• + O2 → O3
Cho Ag phản ứng với O3 thu được Ag2O có màu đen nâu và khí oxi thoát ra.
Oxi hóa hóa kẽm trong không khí sau phản ứng thu được ZnO màu trắng.
Cho ZnO phản ứng với axit H2SO4 sản phẩm tạo thành là muối kẽm sunfat.
Tiếp theo, cho FeS tác dụng với dung dịch axit HCl sản phẩm sau phản ứng có màu lục nhạt là muối FeCl2 và khí H2S mùi trứng thối thoát ra.
Tiếp tục cho H2S đốt cháy trong điều kiện thiếu oxi sau phản ứng ta thu được lưu huỳnh.
Sau đó lấy lưu huỳnh đốt cháy trong không khí ta thu được khí lưu huỳnh đioxit mùi hắc.
Cho SO2 tác dụng với CaO thu được muối CaSO3.
Cho CaSO3 tác dụng với axit sunfuric sản phẩm tạo thành có khí mùi sốc thoát ra là SO2.
Có 10 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sản phẩm thu được là khí không màu, mùi hắc SO2.
Đốt cháy SO2 trong không khí có chất xúc tác V2O5, nhiệt độ 450 độ C sản phẩm tạo thành là SO3.
Tiếp tục hòa tan khí SỎ trong nước ta sẽ thu được dung dịch axit sunfuric.
Tiếp theo, cho kim loại sắt phản ứng với axit sunfuric đậm đặc, sản phẩm tạo thành có Fe2(SO4)3, khí SO2 không màu thoát ra.
Đốt cháy lưu huỳnh với khí hidro ta thu được khí có mùi trứng thối là H2S.
Tiếp theo đốt cháy lưu huỳnh trong không khí tạo thành khí SO2.
Cho kim loại sắt phản ứng với lưu hình sản phẩm tạo thành chất rắn màu đen là FeS.
Dẫn khí SO2 vào dung dịch Axit Sunfuhiđric H2S, xuất hiện kết tủa vàng Lưu huỳnh (S).
Sục khí SO2 trong dung dịch nước brom thu được axit sunfuric.
Tiếp theo cho FeS tác dụng với HBr thu được sản phẩm có mùi trứng thối thoát ra đó là H2S
Có 9 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Cho ZnS tác dụng với axit clohidric, sản phẩm tạo thành có khí mùi trứng thối thoát ra là H2S.
Tiếp tục cho khí H2S đốt cháy trong điều kiện thiếu oxi sản phẩm thu được là lưu huỳnh.
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí thu được sản phẩm là khí SO2 không màu, mùi hắc.
Đem khí SO2 đốt cháy trong không khí có chất xúc tác V2O5, nhiệt độ 450 độ C sản phẩm tạo thành là SO3.
Hòa tan SO3 trong nước ta thu được axit sunfuric.
Tiếp theo, cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H2SO4 đặc sản phẩm ta thu được axit HCl.
Sau đó cho axit HCl phản ứng với MnO2 sản phẩm có khí clo thoát ra.
Sục khí clo trong dung dịch KOH ở nhiệt độ 100 độ C ta thu được muối kali clorat.
Nhiệt phân muối kali clorat ở nhiệt độ cao, chất xúc tác MnO2 có khí oxi thoát ra và thu được muối KCl.
Có 8 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
+) S-2 → S0: Đốt cháy khí H2S trong điều kiện thiếu oxi sản phẩm thu được kết tủa vàng là S.
+) S0 → S-2: Cho S phản ứng với hidro sản phẩm có khí mùi trứng thối thoát ra.
+) S0 → S+4: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí thu được khí SO2 không màu.
+) S+4 → S0: Cho khí H2S tác dụng với SO2 sản phẩm thu được kết tủa vàng là lưu huỳnh
+) S+4 → S+6: Sục khí SO2 với dung dịch nước brom sản phẩm thu được axit sunfuric
+) S+6 → S+4: Cho kim loại đồng phản ứng với H2SO4 đặc sản phẩm thu được có khí SO2 thoát ra.
+) S0 → S+6: Cho lưu huỳnh tác dụng với flo sản phẩm thu được là SF6
+) S+6 → S0: Tiếp theo cho kẽm hòa tan trong dung dịch axit sunfuric sản phẩm có muối ZnSO4 và lưu huỳnh kết tủa
+) S-2 → S+6: Sục khí H2S trong dung dịch clo sản phẩm thu được là axit H2SO4
+) S+6 → S2-: Hòa tan Mg trong dung dịch axit H2SO4 đặc ta thu được muối MgSO4
Có 9 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí thu được lưu huỳnh đioxit mùi hắc, không màu (chất A).
Tiếp tục đem SO2 đốt cháy trong không khí ở nhiệt độ cao sản phẩm tạo thành là SO3.
Sau đó, hòa tan SO3 trong nước sản phẩm thu được dung dịch axit H2SO4.
Cuối cùng, cho kim loại sắt hòa tan trong dung dịch axit sunfuric đặc, sản phẩm tạo thành có khí không màu thoát ra và muối Fe2(SO4)3.
Có 3 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Cho KMnO4 hòa tan trong dung dịch axit HCl sau phản ứng có khí màu vàng thoát ra là clo.
Sau đó, sục khí clo qua dung dịch kiềm NaOH sản phẩm tạo thành có muối natri clorat NaClO3.
Nhiệt phân muối natri clorat sản phẩm có khí không màu thoát ra là oxi.
Tiếp tục cho oxi phản ứng với lưu huỳnh, sản phẩm thu được là khí SO2.
Sau đó, cho khí SO2 phản ứng với oxi sản phẩm tạo thành là chất lỏng, không màu.
Tiếp tục hòa tan SO3 trong nước ta thu được dung dịch axit H2SO4.
Có 5 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí, sản phẩm tạo thành là khí không màu thoát ra SO2.
Tiếp tục đem khí lưu huỳnh đioxit đốt trong không khí, sản phẩm tạo thành là chất lỏng không màu SO3.
Sau đó, hòa tan SO3 trong môi trường nước, ta thu được axit sunfuric.
Cho axit sunfuric phản ứng với dung dịch natri hidroxit sản phẩm tạo thành là muối natri sunfat.
Cuối cùng cho muối natri sunfat phản ứng với bari clorua sau phản ứng có hiện tượng kết tủa trắng là BaSO4
Có 4 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
1) Đầu tiên cho S tác dụng với O2 sản phẩm tạo thành có khí thoát ra SO2
2) Cho SO2 đi qua dung dịch Br2 sản phẩm tạo thành H2SO4 và HBr
3) Sau đó, cho H2SO4 phản ứng với Cu kết quả hình thành CuSO4 và có khí thoát ra.
4) Cuối cùng cho SO2 tác dụng với KOH tạo thành K2SO3
Có 4 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sản phẩm tạo thành là khí SO2.
Tiếp tục đem SO2 đốt cháy trong không khí sản phẩm thu được là SO3.
Sau đó, dẫn SO3 qua nước sau phản ứng tạo thành axit sunfuric.
Cho axit sunfuric tác dụng với dung dịch bazo NaOH sản phẩm sau phản ứng là muối natri sunfat.
Cuối cùng cho muối natri sunfat bar clorua sản phẩm có hiee65n tượng kết tủa trắng là BaSO4.
Có 5 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Đầu tiên cho lưu huỳnh tác dụng với hidro sinh ra khí H2S.
Tiếp theo, đốt cháy lưu huỳnh trong không khí sinh ra SO2.
Sau đó, cho lưu huỳnh phản ứng với sắt sinh ra FeS.
Cuối cùng, cho H2S tác dụng với SO2 sản phẩm tạo thành kết tủa vàng chanh.
Có 3 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Gang, thép và sắt được sản xuất như thế nào ? Chúng ta cùng xem qua bài học hôm nay nhé
Nội dung bài học Axit sunfuric - Muối sunfat tìm hiểu axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hóa học nào giống và khác những axit khác? Axit sunfuric có vai trò như thế nào đến nền kinh tế quốc dân? Phương pháp sản xuất axit sunfuric như thế nào?
Nitơ là nguyên tố có nhiều chuyện lạ: nó là 1 khí không duy trì sự sống nhưng không có cuộc sống nào lại không có mặt nitơ. Lịch sử tìm ra nitơ gắn liền việc tìm ra thành phần không khí và các chất khí như oxi, hiđro. Lúc đầu người ta đặt tên nitơ là azot (nghĩa là ko duy trì sự sống), về sau phát hiện nó chứa trong diêm tiêu nên đặt tên là NITROGEN (sinh ra diêm tiêu). Vậy nitơ có cấu tạo và tính chất như thế nào, dựa vào đó chúng ta sẽ biết những ứng dụng của nitơ trong sản xuất và đời sống. Vậy Nitơ có tính chất vật lí, hóa học, cách điều chế như thế nào chúng ta cùng nhau đi vào nội dung bài học ngày hôm nay.
Lưu huỳnh dioxxit, lưu huỳnh trioxit có cấu tạo phân tử và tính chất hóa học nào? Những phản ứng hóa học nào có thể chứng minh điều này?
Canxi 0xit có những tính chất, ứng dụng gì và được sản xuất như thế nào ? Lưu huỳnh đioxit có những tính chất, ứng dụng gì ? Điều chẽ nó như thế nào ?
Axit clohidric có những tính chất của axit không ? Nó có những ứng dụng quan trọng nào ? Axit sunfuric đặc và loãng có những tính chất hoá học nào ? Vai trò quan trọng của nó là gì ?
Nội dung bài giảng Tính chất của phi kim tìm hiểu về một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết những tính chất hoá học chung của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại vàvới hiđrô. Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim.
Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Các bài học trong sách giáo khoa có sử dụng phương trình hóa học này:
Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép" Bài 33. Axit sunfuric – Muối sunfat" CHƯƠNG 2 NITƠ – PHOTPHO" Bài 45. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh" Bài 2. Một số oxit quan trọng" Bài 4. Một số axit quan trọng" CHƯƠNG 3 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC"(oxygen)
2KNO3 → 2KNO2 + O2 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Tổng hợp tất cả phương trình điều chế ra O2(sulfur)
Cl2 + H2S → 2HCl + S Ag2S → 2Ag + S 2C + SO2 → 2CO + S Tổng hợp tất cả phương trình điều chế ra S(sulfur dioxide)
2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2O + SO2 → H2SO3 Tổng hợp tất cả phương trình có SO2 tham gia phản ứng