Tìm kiếm phương trình hóa học
Hãy nhập vào chất tham gia hoặc/và chất sản phẩm để bắt đầu tìm kiếm

Nhóm Học Miễn Phí Online Facebook
Lưu ý: mỗi chất cách nhau 1 khoảng trắng, ví dụ: H2 O2

4HCl + MnO2 = Cl2 + 2H2O + MnCl2 | Cân Bằng Phương Trình Hóa Học

HCl | axit clohidric | dd đặc + MnO2 | Mangan oxit | rắn = Cl2 | clo | khí + H2O | nước | lỏng + MnCl2 | Mangan(II) diclorua | dd, Điều kiện Nhiệt độ nhiệt độ


Cách viết phương trình đã cân bằng

4HCl + MnO2Cl2 + 2H2O + MnCl2
axit clohidric Mangan oxit clo nước Mangan(II) diclorua
Chlorine
(dd đặc) (rắn) (khí) (lỏng) (dd)
(đen) (vàng lục) (không màu) (không màu)
Axit Muối
36 87 71 18 126
4 1 1 2 1 Hệ số
Nguyên - Phân tử khối (g/mol)
Số mol
Khối lượng (g)

Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết về phương trình 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 là Phản ứng oxi-hoá khử, HCl (axit clohidric) phản ứng với MnO2 (Mangan oxit) để tạo ra Cl2 (clo), H2O (nước), MnCl2 (Mangan(II) diclorua) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: nhiệt độ

Điều kiện phản ứng HCl (axit clohidric) tác dụng MnO2 (Mangan oxit) là gì ?

Nhiệt độ: nhiệt độ

Làm cách nào để HCl (axit clohidric) tác dụng MnO2 (Mangan oxit) xảy ra phản ứng?

Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl.

Nếu đang làm bài tập các bạn có thể viết đơn giản là HCl (axit clohidric) tác dụng MnO2 (Mangan oxit) và tạo ra chất Cl2 (clo), H2O (nước), MnCl2 (Mangan(II) diclorua)

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 là gì ?

Chất rắn màu đen Mangan oxit (MnO2) tan dần và xuất hiện khí màu vàng lục Clo (Cl2) làm sủi bọt khí. Đồng thời có khí mùi sốc thoát ra.

Thông tin nào cần phải lưu ý thêm về phương trình phản ứng 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

Phương pháp dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Khí clo được điều chế bằng cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh như mangan đioxit rắn (MnO2)

Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra Cl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra Cl2 (clo)

Xem tất cả phương trình điều chế từ HCl (axit clohidric) ra Cl2 (clo)

Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra H2O (nước)

Xem tất cả phương trình điều chế từ HCl (axit clohidric) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ HCl Ra MnCl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra MnCl2 (Mangan(II) diclorua)

Xem tất cả phương trình điều chế từ HCl (axit clohidric) ra MnCl2 (Mangan(II) diclorua)

Phương Trình Điều Chế Từ MnO2 Ra Cl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ MnO2 (Mangan oxit) ra Cl2 (clo)

Xem tất cả phương trình điều chế từ MnO2 (Mangan oxit) ra Cl2 (clo)

Phương Trình Điều Chế Từ MnO2 Ra H2O

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ MnO2 (Mangan oxit) ra H2O (nước)

Xem tất cả phương trình điều chế từ MnO2 (Mangan oxit) ra H2O (nước)

Phương Trình Điều Chế Từ MnO2 Ra MnCl2

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ MnO2 (Mangan oxit) ra MnCl2 (Mangan(II) diclorua)

Xem tất cả phương trình điều chế từ MnO2 (Mangan oxit) ra MnCl2 (Mangan(II) diclorua)


Giải thích chi tiết về các phân loại của phương trình 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

Phản ứng oxi-hoá khử là gì ?

Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.

Xem tất cả phương trình Phản ứng oxi-hoá khử


Câu hỏi bài tập trắc nghiệm và tư luận có sử dụng phương trình 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

Click để xem tất cả câu hỏi có liên quan tới phương trình 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

Câu 1. Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:


A. X, Y, Z, G.
B. X, Y, G.
C. X, Y, G, E, F.
D. X, Y, Z, G, E, F.

Xem đáp án câu 1

Câu 2. Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O;
2HCl + Fe → FeCl2 + H2;
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O;
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O;
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:


A. 4
B. 1
C. 3
D. 2

Xem đáp án câu 2

Câu 3. Phản ứng hóa học

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?


A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Xem đáp án câu 3

Câu 4. Halogen

Cho các phát biểu sau:
(1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần
lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O .
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được
có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O.
(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có
các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất
như MnO2, KMnO4, KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc
nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng
với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi.
(12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Số phát biểu đúng là:


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Xem đáp án câu 4

Câu 5. Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:


A. 2, 5
B. 4, 5
C. 2, 4
D. 3, 5

Xem đáp án câu 5

Câu 6. Halogen

Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O (t0)→
(3) MnO2 + HCl đặc (t0)→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:


A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).

Xem đáp án câu 6

Câu 7. Ứng dụng

Ta tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl.

(2) Nhiệt phân KClO3.

Nung hỗn hợp:

(3) CH3COONa + NaOH/CaO.

(4) Nhiệt phân NaNO3.

Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi rường là:


A. (1) và (3)
B. (1) và (2)
C. (2) và (3)
D. (2) và (4)

Xem đáp án câu 7

Câu 8. Phản ứng oxi hóa khử

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4.
(2) Sục khí SO2 vào dd H2S.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng.
(5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho SiO2 vào dd HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:


A. 3
B. 4
C. 6
D. 5

Xem đáp án câu 8

Câu 9. Chất khí sinh ra sau phản ứng tác dụng được với dd NaOH

Có các phản ứng:
1) Cu + HNO3 loãng → khí X +...
2 ) MnO2 + HCl đặc → khí Y + ...
3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ...
4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ...
Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. X, Y, Z, T.
B. Y, Z, T.
C. Z, T.
D. Y, T.

Xem đáp án câu 9

Câu 10. Thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường

Ta tiến hành các thí nghiệm sau:
MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1).
Nhiệt phân KClO3 (2).
Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3).
Nhiệt phân NaNO3(4).
Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là:


A. (1) và (3).
B. (1) và (2).
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).

Xem đáp án câu 10

Câu 11. Phản ứng tạo đơn chất

Thực hiện các phản ứng sau đây:
(1). Nhiệt phân (NH4)2Cr2O7;
(2). KMnO4 + H2O2 + H2SO4 →
(3). NH3 + Br2 →
(4). MnO2 + KCl + KHSO4 →
(5). H2SO4 + Na2S2O3 →
(6). H2C2O4 +KMnO4+H2SO4 →
(7). FeCl2+H2O2+HCl →
(8). Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
Số phản ứng tạo ra đơn chất là


A. 8
B. 6
C. 7
D. 5

Xem đáp án câu 11

Câu 12. Nhóm oxi lưu huỳnh

Cho các phát biểu sau:
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:


A. 4
B. 3
C. 2
D. 1

Xem đáp án câu 12

Câu 13. Acid HCl

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:


A. 2, 5
B. 5, 4
C. 4, 2
D. 3, 5

Xem đáp án câu 13

Câu 14. Phản ứng tạo đơn chất

Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O (t0)→
(3) MnO2 + HCl đặc (t0)→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:


A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).

Xem đáp án câu 14

Câu 15. Điều chế clo

Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách:


A. Điện phân nóng chảy NaCl.
B. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

Xem đáp án câu 15

Câu 16. Phản ứng tạo đơn chất

Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O (t0)→
(3) MnO2 + HCl đặc (t0)→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là


A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)

Xem đáp án câu 16

Câu 17. Clorua

Cho 69,6 gam mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohidric đặc. Toàn bộ lượng khí clo sinh ra được hấp thu hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M, thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của NaCl và NaOH trong dung dịch X lần lượt là


A. 1,6M và 0,8M
B. 1,6M và 1,6M
C. 3,2M và 1,6M
D. 0,8M và 0,8M

Xem đáp án câu 17

Câu 18. Phản ứng tạo khí

Có các phản ứng:
1) Cu + HNO3 loãng → khí X +... 2 ) MnO2 + HCl đặc → khí Y + ...
3) NaHSO3 + NaHSO4 → khí Z + ... 4) Ba(HCO3)2 + HNO3 → khí T + ...
Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOH là


A. X, Y, Z, T
B. Y, Z, T
C. Z, T
D. Y, T.

Xem đáp án câu 18

Câu 19. Câu hỏi lý thuyết về phản ứng oxi hóa - khử

cho các phản ứng sau: (1) Sn + HCl loãng -------> (2) FeS + H2SO4 ( loãng) -------> (3) MnO2 + HCl đặc ----t0----> (4) Cu + H2SO4 đặc ---to----> (5) Al + H2SO4 loãng -----> (6) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ----> Số phản ứng mà H+ của acid đóng vai trò chất oxi hóa là:


A. 3
B. 5
C. 2
D. 6

Xem đáp án câu 19

Báo lỗi cân bằng

Nếu bạn nhận ra phương trình này chưa được cân bằng chính xác. Hãy click vào nút bên dưới để thông báo cho chúng mình biết nhé

Click vào đây để báo lỗi

Đánh giá

4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 | , Phản ứng oxi-hoá khử

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Chuỗi phương trình hóa học có sử dụng 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2

Chuỗi phản ứng về halogen

Cho MnO2 tác dụng với axit HCl sản phẩm có khí clorua thoát ra, tiếp tục cho clorua tác dụng với hidro sản phẩm tạo thành là HCl. Tiếp theo, để thu được sản phẩm là clorua, chúng ta cho HCl phản ứng với KMnO4, sau đó cho kim loại canxi phản ứng với clorua tạo thành muối CaCl2.

Tiếp tục, cho CaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH sản phẩm thu được có Ca(OH)2, sau đó cho Ca(OH)2 phản ứng với clorua sản phẩm tạo thành gồm CaOCl2, H2O

Phương trình liên quan

6 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng về oxi lưu huỳnh

Cho ZnS tác dụng với axit clohidric, sản phẩm tạo thành có khí mùi trứng thối thoát ra là H2S.

Tiếp tục cho khí H2S đốt cháy trong điều kiện thiếu oxi sản phẩm thu được là lưu huỳnh.

Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí thu được sản phẩm là khí SO2 không màu, mùi hắc.

Đem khí SO2 đốt cháy trong không khí có chất xúc tác V2O5, nhiệt độ 450 độ C sản phẩm tạo thành là SO3.

Hòa tan SO3 trong nước ta thu được axit sunfuric.

Tiếp theo, cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H2SO4 đặc sản phẩm ta thu được axit HCl.

Sau đó cho axit HCl phản ứng với MnO2 sản phẩm có khí clo thoát ra.

Sục khí clo trong dung dịch KOH ở nhiệt độ 100 độ C ta thu được muối kali clorat.

Nhiệt phân muối kali clorat ở nhiệt độ cao, chất xúc tác MnO2  có khí oxi thoát ra và thu được muối KCl.

Phương trình liên quan

8 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng về hợp chất lưu huỳnh, sắt

a. Cho mangan đioxit hòa tan trong dung dịch axit HCl sau phản ứng có khí màu vàng thoát ra là clo.

Sục khí clo qua dung dịch SO2 sản phẩm tạo thành gồm 2 axit HCl và H2SO4.

Tiếp theo cho kim loại natri phản ứng với axit HCl sản phẩm tạo thành là muối ăn NaCl và có khí hidro thoát ra

Hòa tan muối NaCl trong nước sản phẩm tạo thành là dung dịch bazo NaOH và có khí H2 thoát ra.

Dẫn khí clo qua dung dịch kiềm NaOH sản phẩm tạo thành 2 muối natri clorua và muối natri clorat.

b. Ngâm kim loại sắt trong dung dịch axit clohidric sản phẩm tạo thành là muối FeCl2.

Cho muối FeCl2 hòa tan trong dung dịch kiềm NaOH sản phẩm tạo thành có kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2.

Hòa tan Fe(OH)2 trong môi trường có axit HCl sau phản ứng sản phẩm có màu lục nhạt là FeCl2.

Tiếp tục cho FeCl2 phản ứng với khí clo sau phản ứng sản phẩm chuyển thành màu vàng nâu.

Cho muối FeCl3 tác dụng với AgNO3 tạo thành muối có màu nâu là muối sắt (III) nitrat.

Phương trình liên quan

10 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng về halogen

a/

Đầu tiên, cho MnO2 phản ứng với dung dịch axit HCl thu được sản phẩm gồm MnCl2, Cl2 và nước. Sau đó, cho clorua sục qua SO2 sản phẩm tạo thành là HCl. Tiếp tục cho HCl tác dụng với kim loại natri để thu được sản phẩm natri clorua, Tiếp theo, chúng ta hòa tan muối ăn NaCl trong nước sản phẩm thu được gồm khí hidro, clorua và NaOH. Cuối cùng cho clorua phản ứng với dung dịch NaOH sản phẩm tạo thành gồm muối ăn NaCl, NaClO và nước.

b/

Cho kim loại sắt phản ứng với dung dịch axit clohidric để thu được sản phẩm muối sắt II clorua, sau đó cho FeCl2 phản ứng với dung dịch bazo naOh thu được dung dịch màu trắng xanh là Fe(OH)2. Tiếp tục cho Fe(OH)2 tác dụng với axit HCl thu được muối FeCl2, sau đó ta cho FeCl2 tác dụng với khí clorua để thu được muối sắt III clorua. Cuối cùng,  cho muối FeCl3 phản ứng với bạc nitrat sản phẩm thu được gồm Fe(NO3)3, AgCl

Phương trình liên quan

9 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng về halogen

a,

Đầu tiên, cho MnO2 phản ứng với HCl tạo thành muối MnCl2 và có khí clo thoát ra.

Tiếp theo, cho H2 phản ứng với  Cl2 tạo thành HCl

Kế tiếp, cho KMnO4 phản ứng với HCl sản phẩm thu được KCl, muối MnCl2 và có khí clo thoát ra.

Cho Ca tác dụng với  Cl2 tạo thành muối CaCl2

Sau đó, cho CaCl2 tác dụng NaOH tạo thành Ca(OH)2và muối NaCl

Cuối cùng, cho Cl2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo thành CaOCl2 và H2O

b,

Đầu tiên, cho KMnO4 tác dụng với HCl tạo thành KCl và muối MnCl2 có khí clo thoát ra.

Sau đó, cho Cl2 tác dụng với K thu được muối KCl

Nhiệt phân muối KCl thu được K và có khí thoát ra Cl2

Cho clo  phản ứng với  H2O thu được HCl và  HClO

Kế tiếp, cho Cl2 tác dụng với NaOH sản phẩm thu được gồm có  NaCl và NaClO có H2O thoát ra.

Cho muối NaClO phản ứng với HCl sản phẩm tạo thành có khí Cl2 , muối NaCl và  H2O

Tiếp theo, cho NaCl tác dụng với H2O kết quả thu được là khí  H2 , NaOH  và khí Cl2

Cuối cùng, cho Fe tác dụng với Cl2 sản phẩm tạo thành là muối FeCl3

Phương trình liên quan

13 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng về phi kim

a.  

    Đầu tiên, cho Cl2 phản ứng với Na tạo thành muối màu trắng NaCl 

    Sau đó, cho NaCl tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành muối Na2SO4 và HCl 

    Tiếp theo, cho HCl phản ứng với  CuO tạo thành muối CuCl2 và H2O

    Cuối cùng, cho CuCl2 tác dụng với AgNO3 tạo thành muối Cu(NO3)2  và AgCl↓ kết tủa trắng.

b.   

    Cho Cl2 phản ứng với  H2 trong điều kiện ánh sáng, sẽ thu được HCl 

    Tiếp theo, cho HCl phản ứng AgNO3 tạo thành  AgCl↓ kết tủa trắng và  HNO3

    Sau đó, điện phân AgCl kết quả thu được Ag ↓ kết tủa trắng và có khí thoát ra Cl2 

    Tiếp theo, cho Cl2 tác dụng NaBr kết quả thu được muối NaCl và Br2 

    Cuối cùng, cho Br2phản ứng với NaI tạo thành muối NaBr và I2 

c.   

    Đầu tiên, cho MnO2 phản ứng với HCl tạo thành muối MnCl2 và có khí bay ra Cl2 

    Sau đó, cho Cl2tác dụng K thu được muối KCl

    Tiếp theo, cho KCl tác dụng  H2SO4 đặc, nóng  thu được muối  K2SO4 và có khí bay ra HCl↑ 

    Kế tiếp, cho HCl phản ứng với  KClO3 sản phẩm tạo thành muối  KCl và có khí Cl2 ↑ thoát ra.

    Cuối cùng, cho Cl2 phản ứng  Ca(OH)2 tạo thành CaOCl2 và H2O

Phương trình liên quan

14 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng của halogen clo

Cho clo phản ứng với hidro trong điều kiện có ánh sáng, sản phẩm tạo thành là khí HCl.

Sau đó cho HCl phản ứng với MnO2 với nhiệt độ sản phẩm tạo thành có khí màu vàng xanh, mùi xốc thoát ra là clo.

Tiếp tục đun nóng clo với natri tạo thành muối natri clorua.

Điện phân nóng chảy muối natri clorua sản phẩm tạo thành có khí màu vàng thoát ra là clo.

Tiếp theo, hòa tan HCl với dung dịch NaOH tạo thành muối NaCl.

Đun nóng muối natri clorua với axit sunfurit ở nhiệt độ 500 độ C tạo thành HCl.

Phương trình liên quan

6 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Chuỗi phản ứng về phi kim

 

a.  

Cho kim loại natri tác dụng với clorua thu được muối ăn NaCl.

Cho muối ăn này tác dụng với axit sunfuric đặc ta thu được sản phẩm muối natri sunfat và axit clohidric.

Sau đó cho axit HCl tác dụng với CuO, sản phẩm tạo thành là CuCl2.

Tiếp tục cho muối CuCl2 phản ứng với bạc nitrat thu được sản phẩm kết tủa AgCl và muối đồng nitrat

b.   

Cho clo tác dụng với hidro với điều kiện có ánh sáng, sản phẩm tạo thành là HCl.

Tiếp tục cho HCl tác dụng với bạc nitrat sản phẩm thu được là bạc clorua kết tủa trắng.

Sau đó, điện phân AgCl thu được khí clo. Cho clo tác dụng với muối NaBr thu được sản phẩm là brom.

Cuối cùng cho brom tác dụng với muối NaI sản phẩm thu được gồm NaBr và iot.

c.   

Đầu tiên, chúng ta sẽ cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl để thu được sản phẩm là clorua, sau đó cho clorua phản ứng với kim loại K thu được muối KCl.

Tiếp tục cho muối KCl tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng thu được khí HCl.

Sau đó cho HCl phản ứng với muối KClO3 sản phẩm thu được có khí clotua thoát ra.

Cuối cùng cho khí clorua sục qua dung dịch Ca(OH)2 sàn phẩm thu được gồm CaOCl2 và nước.

Phương trình liên quan

14 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.

Hiển thị tối đa 3 phương trình

Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ




Bài Viết Hóa Học Liên Quan

Bài 23. Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua

Axit clohidric có đầy đủ tính chất của một axit hay không? Nó có những tính chất nào khác so với các axit thông thường? Nhận biết ion Cl bằng cách nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài giảng Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua để làm rõ các vấn đề nêu trên.

Bài 22. Clo

Nội dung bài giảng Clo tìm hiểu về Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Kiến thức trọng tâm: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro), Clo còn thể hiện tính khử

Bài 30. Clo

Clo có những tính chất vật lí và hóa học đặc trưng nào? Hãy xem xét những tính chất đó theo lí thuyết đã học.

Bài 26. Clo

Bài giảng Clo đi sâu tìm hiểu về Tính chất vật lí của clo; Clo có một số tính chất chung của phi kim(tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạtđộng mạnh; Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm; Một số ứng dụng, thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm.

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Bài học liên quan

Các bài học trong sách giáo khoa có sử dụng phương trình hóa học này:

Bài 23. Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua" Bài 22. Clo" Bài 30. Clo" Bài 26. Clo"