Bài 25. Flo – Brom – Iot | Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản

Các nguyên tố Flo, Brom, Iot có những tính chất nào giống hay khác với clo? Chúng có những ứng dụng gì và điều chế như thế nào?

Nội dung bài học


I. FLO

1. Tính chất vật lý

- Flo là chất khí, có màu lục nhạt, rất độc khi ở điều kiện thường

-Trong tự nhiên thường tồn tại dạng hợp chất như chất khoáng dạng muối CaF2 hoặc Na3AlF

- Flo cũng có trong hợp chất tạo men răng con người, trong lá một số loài cây

2. Tính chất hóa học

F2     Cl2      Br2     

Tính oxi hóa giảm dần

Flo có độ âm điện lớn nhất => tính oxi hoá mạnh nhất, không có tính khử

Tác dụng với kim loại:

Flo oxi hóa được tất cả các kim loại thu được muối florua

2M  + nF2 →  2MFn 

Tác dụng với Hidro:

oxi hóa với tất cả phi kim ngoại trừ O2, N2

F +  H2 →   2HF

HF là một axit yếu có khả năng ăn mòn thủy tinh

4HF + SiO2  →  SiF4 + 2H2O

Tác dụng với nước:

Flo oxi hóa nước ngay ở nhiệt độ thường

2F2 + 2H2O → 4HF + O2

3 . Ứng dụng

Sử dụng trong sản xuất chất dẻo.

Flo ứng dụng trong công nghiệp hạt nhân.

Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

4. Điều chế và sản xuất

2HF    → (đk: đpnc)    F2 + H2

II. BROM

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc.

- Trong tự nhiên brom tồn tại ở dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn flo, clo.

2. Tính chất hoá  học

Brom có tính oxi hoá kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh.

Tác dụng với kim loại:

3Br2 + 2Al  →  2AlBr3

Tác dụng với hidro : ở nhiệt độ cao

Br2  +   H2  →  2HBr(k) hiđrobromua

Tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric => axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HCl

Tác dụng rất chậm với nước (khó hơn clo):

Br2     + H2O     ⥩    HBr    +   HBrO 

3. Ứng dụng

Sản xuất dẫn xuất hidrocacbon trong công nghiệp dược phẩm.

Hợp chất cửa brom dùng nhiều trong công nghiệp dầu mỏ, hóa chất cho nông nghiệp, phẩm nhuộm và những hóa chất trung gian.

4. Sản xuất brom trong công nghiệp         

Cl    + 2NaBr  → 2NaCl  +    Br2

III. IOT

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Chất rắn, tinh thể màu đen tím, thăng hoa khi đun nóng.

Tồn tại dưới dạng hợp chất: muối iotua

2. Tính chất hoá  học

Bán kính nguyên tử và độ âm điện iot nhỏ hơn flo, clo, brôm nên iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom

Tác dụng với kim loại: đk: xt, đun nóng.

3I2 + 2Al  →(xt: H2O)   2AlI3

Tác dụng với hidro:

I2 + H2     ⥩(to: 350 – 500oC ; xt:Pt) 2HI(k)

Hầu như không tác dụng với nước

Có tính oxi hoá kém hơn clo, brom nên:

Cl2  +  2NaI  →  2NaCl  + I2

Br2 + 2NaI   →  2NaBr + I2

Tính chất đặc trưng:tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh (khi đun nóng mất màu, để nguội lại hiện ra) => nhận biết.

3. Ứng dụng

Dùng trong dược phẩm.

Chất tẩy rửa.

Phòng bệnh bướu cổ.

4. Sản xuất iot trong công nghiệp:

 Từ rong biển

Đánh giá

Bài 25. Flo – Brom – Iot | Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Bài học khác trong Sách Giáo Khoa Hóa Học Lớp 10 Cơ Bản


CHƯƠNG 1 NGUYÊN TỬ Bài 2. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị Bài 3. Luyện tập: Thành phần nguyên tử Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cầu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học Bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học CHƯƠNG 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 13. Liên kết cộng hóa trị Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa Bài 16. Luyện tập: Liên kết hóa học CHƯƠNG 4 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Bài 18. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – khử Bài 20. Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa – khử CHƯƠNG 5 NHÓM HALOGEN Bài 22. Clo Bài 23. Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua Bài 24. Sơ lược về hợp chất có oxi của clo Bài 25. Flo – Brom – Iot Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen Bài 27. Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo Bài 28. Bài thực hành số 3: Tính chất của Brom và Iot Bài 30. Lưu huỳnh Bài 31. Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh Bài 32. Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit Bài 33. Axit sunfuric – Muối sunfat Bài 34. Luyện tập oxi và lưu huỳnh CHƯƠNG 7 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 37. Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học Bài 38. Cân bằng hóa học Bài 39. Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học