-Biết số thứ tự của nguyên tố ta suy ra số đơn vị điện tích hạt nhân.
-Biết số thứ tự của chu kì ta suy ra số lớp electron.
-Biết số thứ tự của của nhóm A thì ta suy ra số electron ở lớp ngoài cùng.
+ số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron.
+Chu kì 4 nên có 4 lớp electron.
+Nhóm IA là nguyên tốs có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
+ 1s22s22p63s23p64s1
-Vị trí có thể suy ra tính kim loại và phi kim
-Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi, với hiđro (nếu có)
-Oxit, hiđroxit có tính axit hay bazơ.
Ví dụ:
-P thuộc nhóm VA chu kì 3 là phi kim
-Hóa trị cao nhất với oxi là 5 có công thức P2O5
-Hóa trị cao nhất với hiđro là 3 có công thức PH3
-P2O5 là oxit axit, H3PO4 là axit.
Trong chu kì theo chiều tăng của Z:
-Tính phi kim tăng dần, tính kim loại yếu dần
-Oxit và hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit tăng dần.
*Trong nhóm A theo chiều tăng dần của Z:
-Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
-Oxit và hiđroxit của các nguyên tốcó tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.
Ví dụ1:
-S có tính phi kim mạnh hơn P nhưng yếu hơn Cl2
-Oxit và axit của S có tính axit mạnh hơn của P nhưng yếu hơn của Cl2
Ví dụ2:
-Brom có tính phi kim mạnh hơn iôt nhưng yếu hơn Clo
-Oxit và iot yếu hơn của clo nhưng axit của brom có tính axit mạnh hơn của clo.
Bài học này không có phương trình hóa học nào liên quan