Download tài liệu hoá học: Chuyên đề Este - Lipid Nâng cao

Tài liệu chuyên đề Este - Lipid Nâng cao có lời giải chi tiết

Hãy kéo xuống dưới để thấy link download tài liệu


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/tai-lieu-hoa-hoc/chuyen-de-este-lipid-nang-cao-38

Tài liệu hóa học lớp 12



Click để Download tài liệu

(Bạn sẽ được dẫn tới trang quảng cáo và hiển thị trong vòng 15 giây)
(Quảng cáo sẽ giúp chúng mình giữ website luôn miễn phí cho tất cả học sinh)
Cảm ơn các bạn rất nhiều ^^!

Đánh giá

Chuyên đề Este - Lipid Nâng cao | Đề thi & tài liệu hóa học

Tổng số sao của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Thảo luận hóa học

Nội dung trích xuất

Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 1 Câu 1. Cho các phản ứng sau: X + 3NaOH - to→ C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O Y + 2NaOH - to, CaO→ T + 2Na2CO3 CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH - to→ Z + … Z + NaOH - to, CaO→ T + Na2CO3 Công thức phân tử của X là A. C11H12O4. B. C12H14O4. C. C12H20O6. D. C11H10O4. Giải Z: CH3COONa → T: CH4 → Y: CH2(COONa)2 → X: C6H5OOC-CH2-COOCH=CH2 (C11H10O4) → Đáp án D Câu 2. X là este mạch hở, đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được muối Y và ancol Z (có cùng số nguyên tử C). Đốt cháy hết lượng muối Y trên cần vừa đủ 0,3 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,25 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol Z cần 0,4 mol O2 và thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,6 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9. B. 11. C. 12. D. 10. Giải Đặt nY = nZ = x → nNaOH = x → nNa2CO3 = 0,5x Do Y và Z có cùng C → nC(Z) = nC(Y) Đốt muối Y thu được: 0,25 mol CO2; 0,5x mol Na2CO3 Đốt cháy ancol Z thu được: nCO2(Z) = nCO2(Y) + nNa2CO3 = 0,25 + 0,5x → nH2O(Z) = (0,35 - 0,5x) mol Bảo toàn nguyên tố Oxi: Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 2 Đốt Z: nZ = nOH = (0,5x + 0,05) mol = x → x = 0,1 mol Đốt Y: nH2O(Y) = 0,15 mol là → HY = 3, CY = 3 → Y là CH2 = CHCOONa → Z là C3H6O Bảo toàn khối lượng: m = 0,1.94 + 0,1.58 – 0,1.40 = 11,2 g → Đáp án B Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2 D. 52,6 Giải nH2 = 6,67/22,4 = 0,3 mol Đốt với hợp chất hữu cơ chứa C, H và O ( nếu có) thì khi đốt cháy ta có: nCO2 - nH2O = (k-1).nHCHC → k = 5 = 3πC=O + 2πC=C Mặt khác: 1πC=C + 1H2 → nX = 1/2 nH2 = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng: m1 = 39 – mH2 = 39 - 0,3.2 = 38,4 g Dễ thấy NaOH dư → nglixerol = nX = 0,15 mol → m2 = m1 + mNaOH – mglixerol = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 g → Đáp án D Câu 4. Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức (phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác). Đốt cháy hoàn toàn X cần thể tích khí oxi bằng thể tích CO2 sinh ra ở cùng điều kiện. Lấy 13,2 gam X phản ứng hết với 200 ml dung dịch KOH 1,25M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng xấp xỉ bằng A. 16,5 gam B. 13,5 gam C. 15,5 gam D. 19,5 gam Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 3 Giải Hợp chất X là một este no, mạch hở, hai chức có công thức tổng quát CnH2n-2O4 CnH2n-2O4 + (1,5n-2,5)O2 - to→ nCO2 + (n-1)H2O Có 1,5n - 2,5 = n → n = 5 → X có công thức C5H8O4 Để thuỷ phân X thu được hỗn hợp ancol → X phải có cấu tạo CH3OOCCOOC2H5 Có 2nX < nKOH = 0,25 mol → chứng tỏ chất rắn khan có KOOC-COOK : 0,1 mol và KOH dư : 0,05 mol → m = mKOOC-COOK + mKOH = 0,1.166 + 0,05.56 = 19,4 gam → Đáp án D Câu 5. Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2 thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y lần lượt là A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl propionat và etyl propionat. C. metyl axetat và etyl axetat. D. etyl acrylat và propyl acrylat. Giải nCO2 = 29,12/22,4 = 1,3 mol E + NaOH → muối của axit cacboxylic đơn chức + hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng → E là este đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Bảo toàn khối lượng ta có: mH2O = mE + mO2 - mCO2 = 27,2 + 1,5.32 - 1,3.44 = 18 gam Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 4 → nH2O = 18/18 = 1 mol Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: nO(E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 2.1,3 + 1 - 2.1,5 = 0,6 mol → nE = nO(E)/2 = 0,6/2 = 0,3 mol Nhận thấy: nCO2 - nH2O = nE → X và Y là 2 este không no, đơn chức có 1 liên kết π trong gốc hiđrocacbon. Gọi công thức chung của X là CnH2n-2O2 → Số nguyên tử cacbon trung bình của E là n = nCO2/nE = 1,3/0,3 = 4,33 → Công thức phân tử của X và Y là C4H6O2 và C5H8O2 → Công thức cấu tạo của X: CH2=CHCOOCH3 và Y: CH2=CHCOOCH2CH3 Tên gọi của X và Y lần lượt là metyl acrylat và etyl acrylat. → Đáp án A Câu 6. Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dd NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ) và 15g hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 16,2. B. 10,6. C. 14,6. D. 11,6. Giải Đốt cháy m gam Y: nCO2 = 0,3 mol; mH2O = 0,4 mol → nC(Y) : nH(Y) = 3 : 8 (mà Số H ≤ 2. Số C + 2) → Y có dạng C3H8Ox Vì X + NaOH → hỗn hợp 2 muối axit hữu cơ đơn chức → ancol 2 chức Y không phản ứng với Cu(OH)2 → ancol Y không có 2 nhóm OH kề nhau → Y là HOCH2CH2CH2OH có nancol = nCO2/3 = 0,1 mol → nNaOH = 2nancol = 0,2 mol. Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 5 Bảo toàn khối lượng: m1 = mancol + mmuối – mNaOH = 0,1.76 + 15 – 0,2.40 = 14,6g → Đáp án C Câu 7. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC , thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 34,2 gam. B. 38,2 gam. C. 40,0 gam. D. 42,2 gam. Giải R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH (1) 2R2OH - H 2SO4, 140oC→ R2OR2 + H2O (2) neste = 0,5 mol → nancol = nNaOH = neste = 0,5 mol → nH2O = nancol/2 = 0,25 mol → mH2O = 0,25.18 = 4,5 g BTKL cho PT (2): mancol = meste + mH2O = 14,3 + 4,5 = 18,8g. BTKL cho PT (1): mmuối (Z) = meste + mNaOH – mancol = 37 + 0,5.40 – 18,8 = 38,2g. → Đáp án B Câu 8. Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol isopropylic. Giải este = nO2 = 1,6/32 = 0,05 mol → Meste = 5/0,05 = 100 Số mol este E xà phòng hóa là: 1/100 = 0,01 mol Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 6 Gọi công thức chung của este E là RCOOR’ (R’ là gốc hiđrocacbon) Ta có: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH → nRCOONa = neste = 0,01 mol → MRCOONa = 0,94/0,01 = 94 → MR = 27 → R là C2H3 (CH2=CH– ) → E: CH2=CHCOOR’ → 71 + MR’ = 100 → MR’ = 100 – 71 = 29 → R’ là C2H5 → Vậy ancol X là C2H5OH → Đáp án B Câu 9. Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Sản phẩm tạo thành gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là: A. C2H4(COO)2C4H8. B. C4H8(COO)2C2H4. C. CH2(COO)2C4H8. D. C4H8(COO)C3H6. Giải nNaOH : neste = 0,02 : 0,01 = 2 ⇒ este 2 chức Phương trình phản ứng 1 Este + 2NaOH → 1 ancol + 1 muối Xà phòng hóa: neste = nmuối = nKOH/2 = (0,25.0,06)/2 = 0,0075mol → Meste = 1,29/0,0075 = 172 (C8H12O4) → Mmuối = 1,665/0,0075 = 222 (C4H8(COOK)2 → este: C4H8(COO)2C2H4 → Đáp án B Câu 10. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 7 (b) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Giải Các phát biểu đúng: (a), (b), (d). → Đáp án D Câu 11. Chất X có công thức phân tử C5H8O4 là este 2 chức, chất Y có CTPT C4H6O2 là este đơn chức, Cho X và Y lần lượt tác dụng với NaOH dư, sau đó cô cạn các dung dịch rồi lấy chất rắn thu được tương ứng nung với NaOH khan (có mặt CaO) thì trong mỗi trường hợp chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo của X, Y là: A. CH3OOC-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3. B. CH3COO-CH2-COOCH3, CH3COOC2H3. C. CH3-CH2-OOC-COOCH3, CH3COOC2H3. D. CH3COO-CH2-COOCH3, C2H3COOCH3. Giải Muối của axit tạo X và Y tham gia phản ứng vôi tôi xút đều chỉ thu được CH4 là chất hữu cơ duy nhất → Axit tạo X là CH2(COOH)2, axit tạo Y là CH3COOH → CTCT của X là CH2(COOCH3)2, của Y là CH3COOCH=CH2. → Đáp án A Câu 12. Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 8 hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2. C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X. D. Z và T là các ancol no, đơn chức. Giải Theo giả thiết → X là este 2 chức kX = 3 = 1πC=C + 2πC=O và Z, T cùng dãy đồng đẳng → πC=C gắn vào Y → X có thể là CH3OOC–CH=CH–COOC2H5 hoặc CH3OOC – C=(CH2)– COOC2H5 → C đúng Z và T là CH3OH, C2H5OH → D đúng E là CH2=C(COOH)2 hoặc HOOC–CH=CH–COOH A đúng vì số H = số O = 4 B sai vì tác dụng Br2/CCl4 theo tỉ lệ 1:1 → Đáp án B Câu 13. Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là: A. 1,403. B. 1,333. C. 1,304. D. 1,3. Giải - Vì X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với KOH sinh ra muối nên X, Y có dạng HCOOR mà MX < MY < 70 X là HCOOH ; Y là HCOOCH3. Vậy dY/X = MY : MX = 1,304 → Đáp án C Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 9 Câu 14. Cho các tính chất sau: (1) chất lỏng hoặc chất rắn; (2) tác dụng với dung dịch Br2; (3) nhẹ hơn nước; (4) không tan trong nước; (5) tan nhiều trong các dung môi hữu cơ; (6) phản ứng thủy phân; (7) tác dụng với kim loại kiềm; (8) cộng H2 vào gốc rượu Những tính chất không đúng cho lipit là A. (2), (5), (7). B. (7), (8). C. (3), (6), (8). D. (2), (7), (8). Giải Những tính chất không đúng cho lipit là: (2) tác dụng với dung dịch Br2; (7) tác dụng với kim loại kiềm; (8) cộng H2 vào gốc rượu → Đáp án D Câu 15. Cho 14,8 gam một hỗn hợp gồm 2 este đồng phân của nhau bay hơi ở điều kiện thích hợp. Kết quả thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam oxi trong cùng điều kiện như trên. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên, thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O, tỉ lệ thể tích khí CO2 và hơi H2O là 1:1. Xác định công thức cấu tạo của 2 este. A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. B. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 10 C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3. Giải Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este trên thu được sản phẩm phản ứng là CO2 và H2O có: VCO2 = VH2O → nCO2 = nH2O → 2 este là no, đơn chức, mạch hở Gọi công thức tổng quát của 2 este đồng phân là CnH2nO2 (n ≥ 2) Thể tích hơi của 14,8 gam este bằng thể tích hơi của 6,4 gam O2 → neste = nO2 = 6,4/32 = 0,2 mol → Meste = 14,8/0,2 = 74 → 14n + 32 = 74 → n = 3 → Công thức phân tử của 2 este là C3H6O2 → Công thức cấu tạo của 2 este là CH3COOCH3 và HCOOC2H5 → Đáp án A Câu 16. Có các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. (2) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,... (3) Chất béo là chất lỏng (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Giải Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 11 Các nhận định đúng là: (2), (3), (6) (1) sai vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo (2) sai vì chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn (5) sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. → Đáp án D Câu 17. X, Y, Z là ba este đều mạch hở, thuần chức trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,94 mol O2 thu được 11,52 gam nước. Mặt khác đun nóng 19,28 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa hai ancol đều no, không thuộc cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,2 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,9. B. 10,4. C. 7,7. D. 9,1. Giải +) E (19,28 g) + O2 (0,94 mol) → CO2 + H2O (0,64 mol) → Bảo toàn khối lượng: mCO2 = mE + mO2 - mH2O = 37,48 (g) → nCO2 = 0,86 mol → Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO(E) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,48 mol → nOH(ancol) = nNaOH = nCOO = 0,24 mol ROH + Na → RONa + 1/2 H2 ↑ → nH2 = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng: mT = mbình tăng + mH2 = 9,2 + 0,12.2 = 9,44 g. Từ giả thiết → T gồm ancol đơn chức và 2 chức Mặt khác, do X, Y, Z đều mạch hở → các muối đều đơn chức. → số mol mỗi muối là 0,12 mol Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 12 → Bảo toàn khối lượng: mmuối = mE + mNaOH - mT = 19,28 + 0,24.40 – 9,44 = 19,44 g → Mmuối = 19,44/0,24 = 81 → Phải chứa HCOONa → Mmuối còn lại = (19,44 - 0,12.68)/0,12 = 94 (C2H3COONa) +) Quy E về HCOOH, C2H3COOH, CH3OH, C2H4(OH)2, CH2, H2O → nHCOOH - nC2H3COOH = 0,12 mol, nH2O = -nCOO = -0,24 mol Đặt nCH3OH = x; nC2H4(OH)2 = y; nCH2 = z → mE = 0,12.46 + 0,12.72 + 32x + 62y + 14z – 0,24.18 = 19,28 g. (1) nCO2 = nC(E) = 0,12 + 0,12.3 + x + 2y + z (2) nOH = x + 2y = 0,24 mol (3) Từ (1), (2), (3) → x = 0,04 mol; y = 0,1 mol; z = 0,14 mol → Ancol là C2H5OH và C3H6(OH)2 → Hỗn hợp E gồm 0,02 mol HCOOC2H5; 0,02 mol C2H3COOC2H5 và 0,1mol C2H3COOC3H6OOCH este có KLPT nhỏ nhất là HCOOC2H5  %m HCOOC2H5 = (0,02.72.100)/19,28 = 7,68%  Đáp án C Câu 18. Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A? A. CH3COOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH2CH2CH3. D. C2H5COOCH(CH3)2 Giải Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 13 Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H2 ⇒ C là ancol. Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO3 ⇒ C không là ancol bậc 1. Các đáp án cho A là este đơn chức ⇒ B là muối của Na. Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32. 0,5 = 16 → D là CH4 → B là CH3COONa. Đặt công thức của A là CH3COOR’ CH3COOR’ + NaOH → CH3COONa + R’OH R’OH + Na → R’ONa + H2↑ CH3COONa + NaOH - CaO, to→ CH4↑ + Na2CO3. Ta có: nH2 = 0,1 mol → nancol = 2nH2 = 2. 0,1 = 0,2 mol nNaOH = 0,3 mol > nancol → NaOH dư, este phản ứng hết. → neste = nancol = 0,2 mol → Meste = 20,4/0,2 = 102 → R’ = 102 – 59 = 43. → gốc R’ là C3H7 và C là ancol bậc 2: CH3CH(OH)CH3 → Đáp án B Câu 19. Cho X, Y (MX < MY) là hai este mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) trong 400 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp G chứa 2 muối. Cho F vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là A. 19. B. 20. C. 22. D. 21. Giải Bảo toàn gốc OH: nOH ancol = nKOH = 1.0,4 = 0,4 mol -OH + Na → -ONa + 1/2 H2 ↑ Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2.2 = 15,6 g. Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 14 Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4.56 – 15,6 = 37,04 g. Bảo toàn nguyên tố kali: nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol Đốt cháy G được: nCO2 = x; nH2O = y; nK2CO3 = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4.2 + 0,42.2 = 0,2.3 + 2x + y (1) Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42.32 = 0,2.138 + 44x + 18y (2) Từ (1) và (2) ta có: x = 0,52 mol; y = 0 mol → muối không chứa H. Vậy muối phải là của axit 2 chức → X, Y là hai este 2 chức → nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b nC(X) + nC(Y) = nC(F) + nC(G) → 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52 Giải phương trình nghiệm nguyên: a = 2, b = 6 → 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C–C≡CCOOK Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2 → Có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m Lại có X và Y đều là este 2 chức → m = 4 → X, Y đều chứa 8H trong phân tử Do X và Y mạch hở → 2 ancol đều đơn chức → nF = nOH = 0,4 mol → MF = 39 → F có chứa ancol CH3OH → X là CH3OOCCOOC2H5; Y là CH3OOCC≡C–C≡CCOOC2H5 chứa 21 nguyên tử → Đáp án D Câu 20. Este có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thủy phân X trong môi trường axit được Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đê Este – Lipid Nâng cao 15 Phát biểu không đúng là: A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, X sinh ra sản phảm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O Giải - Đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau → X là este no đơn chức mạch hở - Thủy phân X trong môi trường axit được Y (tham gia phản ứng tráng gương) → Y là HCOOH. Chất Z có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X → Z là CH3OH → X là HCOOCH3. A. Sai vì từ C2H5OH mới tạo ra anken B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức → Đúng C. Chất Y tan vô hạn trong nước → Đúng: axit HCOOH tan vô hạn trong nước D. Đốt cháy hoàn toàn 1mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O → Đúng: C2H4O2 → 2CO2 + 2H2O. → Đáp án A

Các tài liệu cùng phân loại

Tài liệu hóa học lớp 12

Đề ôn tập Este - Lipid có lời giải
Tổng hợp các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
Đề thi và đáp án Hóa học 2019
Tổng hợp lí thuyết va bài tập chuyên đề Amin - Amino axit
Phương pháp giải bài tập Amin - Amino acid
Đề thi Hóa học 2018
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
Chuyên đề hóa hữu cơ 12
Đề cương ôn tập Hóa học 12 cả năm
Chuyên đề Este - Lipid
Chuyên đề Este Hóa học 12
Đề thi thử Hóa học 12
Phương pháp qui đổi trong Hóa hoc vô cơ 12
Bài tập qui đổi oxit sắt
Các câu bài tập về oxit sắt
Chuyên đề Este - Lipid Nâng cao
Chuyên đề các kim loại
Chuyên đề Amin - Amino axit
CHUYÊN ĐỀ CABOHIDRAT
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ POLIME
Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch
Lý thuyết: Sự điện phân - Sự ăn mòn
Câu hỏi trắc nghiệm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, Nhôm
Câu hỏi trắc nghiệm Crom
Câu trắc nghiệm Hóa học và vấn đề môi trường có lời giải
CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Chuyên đề Bài tập sắt và hợp chất của sắt
Chuyên đề Crom - Mangan
Đề thi thử hóa học trường THPT Thăng Long 2019.
Đề thi thử hóa học trường THPTQG 2019.
Đề 2 - Đề thi thử Hóa học THPT QG 2019
Đề Thi thử Hóa học 2019
Bài tập Hóa học 12
KÌ THI THPT QG 2019 - MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 221
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ nhất
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ hai
Đề thi HSG QG 2019 môn Hóa học
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 ngày thứ 1
Đề thi HSG QG môn Hóa học 2016 ngày thứ 2
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 phần thực hành
Đáp án đề thi HSG Quốc gia Hóa học 2016
Phương pháp nhận biết chất hữu cơ
Câu hỏi trắc nghiệm Este - Lipit
Màu sắc các chất hóa học
Bài tập chuyên đề Este – Lipit trong các đề thi Đại Học – Cao Đẳng
16 Phương Pháp Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Các Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học
Chuyên Đề Sắt – Đồng – Crom Lý Thuyết Và Bài Tập
Tài liệu hóa học ôn thi THPT
Tài liệu chuyên đề Cacbonhidrat
Chuyên chuyên đề Amin – Amino Axit – Peptit.
Bài kiểm tra lý thuyết tổng hợp Este
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Nhôm
Giúp Trí Nhớ Chuỗi Phản Ứng Hóa Học
Chuyên đề Kĩ thuật xác đồng số đồng phân
Đề thi và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020
Chuyên Đề: Hóa Học Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Môi Trường
Đề thi Hóa 12 môn Hóa tỉnh Quảng Nam 2020
Chuyên đề crom sắt Hóa 12
Chuyên đề 16 phương pháp giải nhanh hóa học
Chuyên đề phương trình phản ứng
Chuyên đề polime và vật liệu polime
Chuyên đề Trắc nghiệm hóa vô cơ
Chuyên đề hóa HNO3 vận dụng cao
Chuyên đề nhiệt độ sôi
Chuyên đề quy tắc đồng phân
Bài tập chuỗi phương trình hóa học
Tài liệu lí thuyết hóa học 12
Tài liệu thi thử THPT 2021 - Mã đề 867
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 968
Đề lí thuyết hóa vô cơ cực hay
Tài liệu lí thuyết hóa vô cơ phần 2 cực hay
50 bài toán cực khó và hay về este đa chức
Tài liệu về sự kết hợp của axit HNO3 và các quá trình phản ứng vô cơ kinh điển, cực hay.
Chuyên đề phản ứng của H+ và NO3- cực hay
Bài toán sản phẩm khử của NO3-
Bài toán xử lí dung dịch sau phản ứng cực hay và khó
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 898
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 768
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 798
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 859
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 869
Đáp đề thi thử THPT 2021 - Mã đề 869
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021- Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2020 - Đề 758
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Lí thuyết Hóa học cực hay
Tóm tắt lí thuyết Hóa học chương trình lớp 12 bằng sơ đồ
Lí thuyết hóa học 12 cực hay
Tài liệu công phá hóa học cực hay
Tài liệu tổng hợp các kiến thức hóa học
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề thi thử mã đề 987
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Tài liệu lí thuyết hóa học chinh phục kì thi THPT