Download tài liệu hoá học: CHUYÊN ĐỀ CABOHIDRAT

Tai liệu gôm các câu hỏi trắc nghiệm có lời giải chi tiết

Hãy kéo xuống dưới để thấy link download tài liệu


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/tai-lieu-hoa-hoc/chuyen-de-cabohidrat-42

Tài liệu hóa học lớp 12



Click để Download tài liệu

(Bạn sẽ được dẫn tới trang quảng cáo và hiển thị trong vòng 15 giây)
(Quảng cáo sẽ giúp chúng mình giữ website luôn miễn phí cho tất cả học sinh)
Cảm ơn các bạn rất nhiều ^^!

Đánh giá

CHUYÊN ĐỀ CABOHIDRAT | Đề thi & tài liệu hóa học

Tổng số sao của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Thảo luận hóa học

Nội dung trích xuất

Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 1 Câu 1. Để phân biệt bột gạo với vôi bột, bột thạch cao (CaSO4.2H2O), bột đá vôi (CaCO3) có thể dùng chất nào cho dưới đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch I2 (cồn iot) D. Dung dịch quì tím Giải Ta dùng dd I2 khi đó bột gạo (chín) sẽ tạo màu xanh tím → Đáp án C Câu 2. Đun nóng dung dịch có 8,55 gam cacbohiđrat A với lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là : A. xenlulozơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Giải Từ 4 đáp án , ta coi A là 1 polime tạo từ n gốc monome, và mỗi monome đều tạo Ag (dù là fructozo) nAg = 0,1 mol ⇒ nmonome = 0,05 mol ⇒ nA = 0,05/n ⇒ MA = 171n Do đó, n = 2, MA = 342 (saccarozo hoặc mantozo) → Đáp án D Câu 3. Cho m g glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dd. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là: A. 0,05 mol và 0,15 mol B. 0,10 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol D. 0,05 mol và 0,35 mol. Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 2 Giải nAg = 0,4 mol, suy ra tổng số mol glucozo và fructozo là 0,2 mol. nBr2 = 0,05 mol ⇒ số mol glucozo trong hỗn hợp cũng là 0,05 mol ⇒ số mol fructozo là 0,15 mol → Đáp án A Câu 4. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ. Giải Nhóm -CHO của phân tử glucose, khi tham gia tạo liên kết với fructose (để tạo saccarozo) không thể chuyển dạng (giữa -CHO và CH2OH) nên saccarozo không có tính chất của andehit ⇒ Không có phản ứng tráng bạc → Đáp án D Câu 5. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 486 B. 297 C. 405 D. 324 Giải Theo bài ra, ta có: mgiảm = mkết tủa - mCO2 ⇒ mCO2 = 198(g) ⇒ nCO2 = 4,5(mol) (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH + 2nCO2 mtinh bột = 4,5. 162 = 364.5(g) mà H = 90% ⇒ mtinh bột thực tế = 405(g) Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 3 → Đáp án C Câu 6. Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam kết tủa. Phần thứ hai đun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu được dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa hết với 40 gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng m bằng : A. 68,4 gam B. 273,6 gam C. 205,2 gam D. 136,8 gam Giải Giả sử trong mỗi phần có x mol saccarozo và y mol mantozo +) Phần 1: nAg = 2 nmantozo ⇒ 2y = 0,1 +) Phần 2 : nBr2 = nGlucozo tạo thành = x + 2y ⇒ x + 2y = 40/160 ⇒ x = 0,15; y = 0,05 ⇒ m/2 = 342.(x + y) = 68,4 ⇒ m = 136,8 (g) → Đáp án D Câu 7. Cho bốn ống nghiệm mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: glucozơ, glixerol, etanol. Có thể dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây nh n biết ch ng? A. Cu(OH)2 trong kiềm đun nóng. B. Dung dịch AgNO3 / NH3 C. Kim loại natri D. Dung dịch nước brom Giải Cho Cu(OH)2 lần lượt vào 3 mẫu thử - Mẫu thử không có hiện tượng gì là etanol - Hai mẫu thử còn lại tạo dung dịch màu xanh, sau đó đun nhẹ hai dung dịch này: Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 4 + Dung dịch tạo kết tủa đỏ gạch là glucozo. + Dung dịch vẫn màu xanh là glixerol. Phương trình hóa học: HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh) → Đáp án A Câu 8. Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. y phần tr m theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A. 48,72% B. 48,24% C. 51,23% D. 55,23% Giải Sơ đồ phản ứng CH2OH – [CHOH]4 – CHO (0,01) → 2Ag (0,02) y: %mglucozo = [(0,01×180)/3,51] x 100% = 51,28% %msaccarozo = 100% - 51,28% = 48,72% → Đáp án A Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X → Y → Z → T → PE. Các chất X, Y, Z là: A. tinh bột, xenlulozo, ancol etylic, etilen. B. tinh bột, glucozo, ancol etylic, etilen. C. tinh bột, saccarozo, andehit, etilen. D. tinh bột, glucozo, andêhit, etilen. Giải Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 5 CO2 quang hợp thành tinh bột, lên men ra glucozo, từ glucozo lên men ra rượu rồi tách nước tạo ra etilen → Đáp án B Câu 10. Dãy các chất đều có thể tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ Giải Saccarozo là đisaccarit , tinh bột và xenlulozo là polisaccarit nên có phản ứng thủy phân → Đáp án B Câu 11. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A. 2,7 gam B. 3,42 gam C. 3,24 gam D. 2,16 gam Giải C5H6(OH)5(CH=O) → 2Ag ⇒ mglucozo = (3,24 x 180)/216 = 2,7 (gam) y msaccarozo = 6,12 – 27 = 3,42 (gam) → Đáp án B Câu 12. Lấy 34,2 gam gluxit X trộn với 65,8g dung dịch H2SO4 loãng (t0). Phản ứng kết th c thu được 2 chất hữu cơ đồng phân A và B. Công thức của X và nồng độ % của A trong dung dịch thu được là A. C18H32O16 và 18%. B. C12H22O11 và 15%. Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 6 C. C6H12O6 và 18%. D. C12H22O11 và 18%. Giải X - H 2SO4→ A + B (đồng phân) ⇒ X là saccarozo C12H22O11 nA = nB = nX = 34,2/342 = 0,1 mol ⇒ mA = 180 g ⇒ %A = 18/(34,2+65,8) = 18% → Đáp án D Câu 13. Từ m kg nho chín chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lít rượu vang 20o . Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8gam/ml và hao phí 10% lượng đường. Tính giá trị của m là? A. 860,75kg B. 8700,00kg C. 8607,5kg D. 869,56kg Giải Theo bài ra ta có số mol rượu: nC2H5OH = 1000 . 20% . 0,8 : 46 = 80/23 mol ⇒ Số mol glucozo trong nho là: 80/23 : 2 : 0,9 = 400/207. ⇒ Số kg nho: m = 400/207 : 40 . 100 . 180 = 869,565 kg → Đáp án D Câu 14. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch gồm glixeron, andehit axetic, glucozơ. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nh n biết các lọ trên? A. Qùy tím và AgNO3/NH3 B. CaCO3/Cu(OH)2 C. CuO và dd Br2 D. AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH- đun nóng Giải Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 7 - AgNO3/NH3nh n biết anđehit axetic. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O - to→ CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Cu(OH)2 phân biệt được glucozo và glixerol khi đun nhẹ. HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh) → Đáp án D Câu 15. Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Giải C6H10O5 + H2O - (lên men rượu)→ C6H12O6 (1) C6H12O6 - (lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 (2) Khối lượng tinh bột tham gia phản ứng là: 150. 81% = 121,5 gam. nC6H10O5 = nC6H12O6 = 1/2 nC2H5OH ⇒ nC2H5OH = 2nC6H10O5 = (2.121,5)/162 = 1,5 mol. Thể tích ancol nguyên chất là : VC2H5OH nguyên chất = (1,5.46)/0,8 = 86,25 ml ⇒ VC2H5OH 46o = 86,25/22,4 = 187,5 ml → Đáp án D Câu 16. Hỗn hợp X gồm m1 gam mantozơ và m2 gam tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau. - Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dd mantozơ rồi cho phản ứng hết với AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. - Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 8 sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết với AgNO3/NH3 được 0,11 mol Ag. Giá trị của m1 và m2 là. A. m1 = 10,26; m2 = 8,1 B. m1 = 10,26; m2 = 4,05 C. m1 = 5,13; m2 = 4,05 D. m1 = 5,13; m2 = 8,1 Giải +) Phần 1: nmantozo = 0,03. 0,5 = 0,015 mol +) Phần 2: Gọi số mol Glucozo do thủy phân tinh bột là x Mantozo thủy phân tạo nGlucozo = 2nmantozo = 0,03 mol Do đó: 2.(x + 0,03) = nAg ⇒ x = 0,025 Như v y: m1/2 = 0,015. 342 = 5,13; m2/2 = 0,025.162 = 4,05 ⇒ m1 = 10,26; m2 = 8,1 → Đáp án A Câu 17. Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được mH2O : mCO2 = 33:88 . Công thức phân tử của X là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m. Giải Ta có: mH2O : mCO2 = 33:88 ⇒ H : C = 66/18 : 88/44 = 11 : 6 ⇒ X là C12H22O11. → Đáp án B Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 9 Câu 18. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là : A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%. Giải Phương trình phản ứng: C6H12O6 - (lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 (1) nC2H5OH = 92/46 = 2 mol ⇒ nC6H12O6 = nC2H5OH/2 = 1mol Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: H = (180/300).100% = 60%. → Đáp án A Câu 19. Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozo trong môi trường axit (hiệu suất thủy phân là h). Trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với AgNO3/NH3 dư, thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa h, a và b là: A. h = (b-2a)/2a B. h = (b-a)/2a C. h = (b-a)/a D. h = (2b-a)/a Giải Hiệu suất thủy phân là h thì số mol glucozo sau phản ứng là 2.a.h và số mol mantozo dư là a(1-h). ⇒ Số mol Ag là: b = 2.2.a.h + 2.a.(1-h) ⇒ b = 2ah + 2a ⇒ h = (b-2a)/2a → Đáp án A Câu 20. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 10 phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là : A.0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,12 mol. D. 0,06 mol. Giải ì hiệu suất phản ứng thủy phân là 75% nên tổng số mol mantozơ và saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân là (0,02 + 0,01).75% = 0,0225 mol. Số mol của mantozơ dư sau phản ứng thủy phân là 0,01.25% = 0,0025 mol. Sơ đồ phản ứng : C12H22O11 (gồm mantozơ và saccarozơ phản ứng) → 2C6H12O6 → 4Ag (1) C12H22O11 (mantozơ dư) → 2Ag (2) Saccarozơ dư không tham gia phản ứng tráng gương. Theo sơ đồ (1) và (2) suy ra tổng số mol Ag tạo ra là 0,095 mol. → Đáp án B Câu 21. Xenlulozo trinitrat được điều chế từ xenlulozo và axit nitric đặc có x c tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozo trinitrat, cần dựng dùng dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là : A. 30 kg B. 42kg C. 21kg D. 10kg Giải Phương trình: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O nHNO3 = 3n[C6H7O2(ONO2)3]n = (3.29.7)/297 = 0,3 mol Do hiệu suất chỉ đạt 90% nên mHNO3 = (0,3.63)/0.9 = 21kg → Đáp án C Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 11 Câu 22. Thủy phân hoàn toàn 100 gam dung dịch nước rỉ đường (nước sinh ra trong quá trình sản xuất đường saccarozo từ mía) thu được dung dịch, pha loãng thành 100 ml dung dịch X. Lấy 10 ml dung dịch X cho tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm với sự có mặt của NaOH và NH3 thu được 0,648 gam Ag. Tính nồng độ của saccarozo trong dung dịch nước rỉ đường. A. 5.21 B. 3,18 C. 5,13 D. 4,34 Giải Saccarozo + H2O - to→ Glucozo + Fructozo C12H22O11 + H2O - to→ C6H12O6 + C6H12O6 Trong môi trường kiềm cả glucozo và fructozo đều có phản ứng tráng gương: C6H12O6 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H11O7NH4 + 2Ag + 2NH4NO3 ⇒ nsaccarozo = 1/4 nAg = 1,5.10-3 (mol) ⇒ %msaccarozo = 5,13% → Đáp án C Câu 23. Cho 34,2 gam mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,216 gam Ag. Tính độ tinh khiết của mẫu saccarozơ trên? A. 1% B. 99% C. 90% D. 10% Giải Giả sử có x gam mantozo ⇒ msaccarozo = 34,2 - x (g) nAg = 2nmantozo ⇒ x = 0,342 gam ⇒ Độ tinh khiết là: (34,2-x)/34,2 = (34,2-0,342)/34,2 = 99% → Đáp án B Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đ ng? Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 12 A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)n. B. Cacbohiđrat được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarit. C. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. D. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit. Giải A sai vì cacbohiđrat có công thức chung là Cn(H2O)m. (SGK 12 cơ bản – trang 60) → Đáp án A Câu 25. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Amilozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Giải Xenlulozơ, amilozơ là polisaccarit. Glucozơ là monosaccarit. Saccarozơ là đisaccarit → Đáp án C Câu 26. Mô tả nào dưới đây không đ ng về glucozơ? A. Chất rắn, không màu, tan trong nước và có vị ngọt. B. Là hợp chất tạp chức. C. Còn có tên gọi là đường m t ong. D. Có 0,1% về khối lượng trong máu người. Giải Đường m t ong là fructozơ Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 13 → Đáp án C Câu 27. Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. V y X là A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Giải Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit → X là monosaccarit (glucozơ hoặc fructozơ) Fructozơ không làm mất màu dung dịch brom → X là glucozơ HOCH2[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → HOCH2[CHOH]4COOH + 2HBr. → Đáp án C Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đ ng? Saccarozơ và glucozơ đều A. chứa nhiều nhóm OH ancol. B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử. C. có khả n ng tham gia phản ứng tráng bạc. D. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng. Giải + Glucozơ không có liên kết glicozit → B sai. + Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc → C sai. + Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng → D sai. → Đáp án A Câu 29. Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là Biên soạn: Trần Đình Thọ Chuyên đề Cacbohidrat 14 A. fructozơ B. Glucozơ C. saccarozơ D. axit gluconic Giải (C6H10O5)n (tinh bột hoặc xenlulozơ) + nH2O - to , H+→ nC6H12O6 (glucozơ) → Đáp án B Câu 30. Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Giải Glucozơ: CH2OH[CHOH]4CHO Fructozơ: CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH +) Glucozơ và fructozơ đều có chứa các nhóm OH liền kề nhau → đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 → A đ ng 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O +) Fructozơ không có nhóm chức CHO trong phân tử → B sai +) Glucozơ và fructozơ là hai chất khác nhau → C sai +) Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α – glucozơ và β – glucozơ và fructozơ cũng tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng: α –fructozơ và β – fructozơ → D sai → Đáp án A

Các tài liệu cùng phân loại

Tài liệu hóa học lớp 12

Đề ôn tập Este - Lipid có lời giải
Tổng hợp các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
Đề thi và đáp án Hóa học 2019
Tổng hợp lí thuyết va bài tập chuyên đề Amin - Amino axit
Phương pháp giải bài tập Amin - Amino acid
Đề thi Hóa học 2018
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
Chuyên đề hóa hữu cơ 12
Đề cương ôn tập Hóa học 12 cả năm
Chuyên đề Este - Lipid
Chuyên đề Este Hóa học 12
Đề thi thử Hóa học 12
Phương pháp qui đổi trong Hóa hoc vô cơ 12
Bài tập qui đổi oxit sắt
Các câu bài tập về oxit sắt
Chuyên đề Este - Lipid Nâng cao
Chuyên đề các kim loại
Chuyên đề Amin - Amino axit
CHUYÊN ĐỀ CABOHIDRAT
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ POLIME
Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch
Lý thuyết: Sự điện phân - Sự ăn mòn
Câu hỏi trắc nghiệm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, Nhôm
Câu hỏi trắc nghiệm Crom
Câu trắc nghiệm Hóa học và vấn đề môi trường có lời giải
CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Chuyên đề Bài tập sắt và hợp chất của sắt
Chuyên đề Crom - Mangan
Đề thi thử hóa học trường THPT Thăng Long 2019.
Đề thi thử hóa học trường THPTQG 2019.
Đề 2 - Đề thi thử Hóa học THPT QG 2019
Đề Thi thử Hóa học 2019
Bài tập Hóa học 12
KÌ THI THPT QG 2019 - MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 221
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ nhất
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ hai
Đề thi HSG QG 2019 môn Hóa học
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 ngày thứ 1
Đề thi HSG QG môn Hóa học 2016 ngày thứ 2
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 phần thực hành
Đáp án đề thi HSG Quốc gia Hóa học 2016
Phương pháp nhận biết chất hữu cơ
Câu hỏi trắc nghiệm Este - Lipit
Màu sắc các chất hóa học
Bài tập chuyên đề Este – Lipit trong các đề thi Đại Học – Cao Đẳng
16 Phương Pháp Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Các Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học
Chuyên Đề Sắt – Đồng – Crom Lý Thuyết Và Bài Tập
Tài liệu hóa học ôn thi THPT
Tài liệu chuyên đề Cacbonhidrat
Chuyên chuyên đề Amin – Amino Axit – Peptit.
Bài kiểm tra lý thuyết tổng hợp Este
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Nhôm
Giúp Trí Nhớ Chuỗi Phản Ứng Hóa Học
Chuyên đề Kĩ thuật xác đồng số đồng phân
Đề thi và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020
Chuyên Đề: Hóa Học Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Môi Trường
Đề thi Hóa 12 môn Hóa tỉnh Quảng Nam 2020
Chuyên đề crom sắt Hóa 12
Chuyên đề 16 phương pháp giải nhanh hóa học
Chuyên đề phương trình phản ứng
Chuyên đề polime và vật liệu polime
Chuyên đề Trắc nghiệm hóa vô cơ
Chuyên đề hóa HNO3 vận dụng cao
Chuyên đề nhiệt độ sôi
Chuyên đề quy tắc đồng phân
Bài tập chuỗi phương trình hóa học
Tài liệu lí thuyết hóa học 12
Tài liệu thi thử THPT 2021 - Mã đề 867
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 968
Đề lí thuyết hóa vô cơ cực hay
Tài liệu lí thuyết hóa vô cơ phần 2 cực hay
50 bài toán cực khó và hay về este đa chức
Tài liệu về sự kết hợp của axit HNO3 và các quá trình phản ứng vô cơ kinh điển, cực hay.
Chuyên đề phản ứng của H+ và NO3- cực hay
Bài toán sản phẩm khử của NO3-
Bài toán xử lí dung dịch sau phản ứng cực hay và khó
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 898
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 768
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 798
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 859
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 869
Đáp đề thi thử THPT 2021 - Mã đề 869
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021- Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2020 - Đề 758
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Lí thuyết Hóa học cực hay
Tóm tắt lí thuyết Hóa học chương trình lớp 12 bằng sơ đồ
Lí thuyết hóa học 12 cực hay
Tài liệu công phá hóa học cực hay
Tài liệu tổng hợp các kiến thức hóa học
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề thi thử mã đề 987
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Tài liệu lí thuyết hóa học chinh phục kì thi THPT