Hãy kéo xuống dưới để thấy link download tài liệu
Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/tai-lieu-hoa-hoc/chuyen-de-crom-mangan-63Tài liệu hóa học lớp 12
Click để Download tài liệu
(Bạn sẽ được dẫn tới trang quảng cáo và hiển thị trong vòng 15 giây)
(Quảng cáo sẽ giúp chúng mình giữ website luôn miễn phí cho tất cả học sinh)
Cảm ơn các bạn rất nhiều ^^!
Đánh giá
Các kênh thảo luận phổ biến
Thảo luận hóa học
Nội dung trích xuất
BlogHoaHoc.Com 1
CROM
Câu 1: Cấu hình electron của Cr3+ là :
A.[Ar]3d5
B. [Ar]3d4
C. [Ar]3d3
D. [Ar]3d2
Câu 2: Nung K2Cr2O7 hiện tượng xảy ra là:
A. Chất rắn màu cam chuyển thành màu vàng, có bột màu xanh thẫm, có khí bay lên.
B. Chất rắn màu cam chuyển thành màu vàng
C. Có khí không màu, mùi xốc thoát ra.
D. K2Cr2O7 là chất bền nhiệt, không bị nhiệt phân.
Câu 3: Nhận định nào dưới đây không đúng về Cr(NO3)3:
A. Cho ánh sáng phản chiếu trong dd Cr(NO3)3 có màu tím- xanh da trời
B. Khi đun nóng có màu xanh lục, để nguội trở lại màu tím ban đầu
C. Cr(NO3)3 được dùng làm chất cầm màu trong kĩ thuật in hoa vào vải
D. Cho ánh sáng đi qua dd Cr(NO3)3 thì dd không chuyển màu
Câu 4: Cho 15 gam một oxit của Crom tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nóng thu được dd có màu
xanh lục và 2,52 lít khí X (đktc). Khí X và công thức của oxit là:
A. Cl2, CrO B. O2, CrO3
C. SO2, Cr2O3 D. O2, CrO
Câu 5: Cho 100 gam dd K2Cr2O7 hoà tan hoàn toàn vào 200 gam dd H2SO4 thu được 6,72 lít khí
(đktc). Tính nồng độ % của Cr2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng?
A. 27,0% B. 26,5 %
C. 20% D. 30%
Câu 6: Để dd Cr(OH)2 ngoài không khí sau một thời gian thấy hiện tượng:
A. dd chuyển từ màu vàng sang màu xanh nhạt
B. dd chuyển từ màu vàng sang màu tím
C. dd chuyển từ màu vàng sang màu nâu đỏ
D. dd không bị chuyển màu
Câu 7: Để điều chế Cr2O3 người ta thường nung amoni đicromat rắn, giả sử nung 8,92 gam amoni
đicromat với hiệu suất 80% ta thu được khối lượng oxit là:
A. 4,56 g B. 6,08 g
C. 4,864 g D. Kết quả khác
Câu 8: Cho 3 hỗn hợp X, Y, Z như sau: hỗn hợp X gồm Cr và Fe, hỗn hợp Y gồm Cu và Fe, hỗn hợp
Z gồm Cu và Cr với tỉ lệ số mol tương ứng trong mỗi hỗn hợp là 1: 2.
Cho a gam mỗi hỗn hợp trên vào dd HNO3 loãng được thể tích NO là lớn nhất. Hỗn hợp được sử dụng
là:
BlogHoaHoc.Com 2
A. Hỗn hợp Y B. Hỗn hợp X
C. Hỗn hợp Z D. Cả 3 hỗn hợp trên
Câu 9: Cho 5,4 gam nhôm trộn lẫn với một oxit M2On của kim loại M rồi thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được oxit có khối lượng giảm 5 gam so với khối lượng
oxit ban đầu. Công thức của oxit là:
A. Fe2O3 B. CrO3
C. Cr2O3 D. Cr2O7
Câu 10: Cho 15,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và M có số mol bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn
hỗn hợp X vào dd NaOH dư thu được 6,72 lít H2(đktc).
a)Kim loại M là:
A. Fe B. Cr
C. Mn D. Cu
b) Tính % khối lượng kim loại M trong hỗn hợp X:
A. 65,82% B. 67,28%
C. 70,04% D. 88,92%
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 9,25 gam hỗn hợp A gồm Al và Cr trong dd HNO3 dư thu được 2,8 lít khí
NO( 00C, 2 atm)
a) Số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
A. 0,15 và 0,1 B. 0,1 và 0,2
C. 0,2 và 0,1 D. 0,1 và 0,15
b) Thể tích dd HNO3 1M đã dùng trong phản ứng biết đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết?
A. 1,5 lít B. 1,2 lít
C. 0,12 lít D. 0,5 lít
Câu 12: Cr có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. Zn(OH)2, NaOH
B. Fe(OH)2, HCl, FeCl3
C. FeSO4, CuSO4, AgNO3
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Trong tự nhiên Cr có 4 đồng vị: 52Cr (83,76%), 53Cr (9,55%), 54Cr( 2,38%), 50Cr (4,31%). %
khối lượng của 52Cr có trong Cr2O3 là:
A. 50,2 % B. 57,31 %
C. 60,5% D. 49,2%
Câu 14: Một học sinh đã cho nhầm dd CuCl2 với dd CrCl3. Làm thế nào để loại CuCl2 ra khỏi dd trên?
A. Cho thêm kim loại Cr
B. Cho thêm kim loại Fe
3
C. Cho thêm kim loại Ag
D. Cho thêm kim loại Al
Câu 15: Để xác định nồng độ mol/l của dd K2Cr2O7 người ta làm như sau:
Lấy 10ml dd K2Cr2O7 cho tác dụng với lượng dư dd KI trong môi trường axit sunfuric loãng dư. Lượng
I2 thoát ra trong phản ứng được chuẩn độ bằng lượng vừa đủ là 18 ml dd Na2S2O3 0,05M. Nồng độ mol/l
của K2Cr2O7 là:
A. 0,03 M B. 0,02 M
C. 0,015 M D. 0,01 M
Câu 16: Pin điện hoá Cr – Cu trong quá trình phóng điện xảy ra theo phản ứng: 2 Cr + 3 Cu2+
2 Cr3+
+ 3 Cu
Suất điện động của pin là:
A. 0,4 V B. 1,08 V
C. 1,25 V D. 2,5 V
Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng chất nào sau đây trong việc phân tích khí:
A. CrCl3 B. FeCl3
C. MnCl2 D. AlCl3
Câu 18: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho vào dd CrCl2 một ít tinh thể CH3COONa:
A. Thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ
B. Dd có màu xanh lục
C. Dd không màu
D. Không có hiện tượng gì
Câu 19: K2Cr2O7 có thể phản ứng với những chất nào sau đây?
A. CH2=CH2, H2S, HCl
B. CH4, KMnO4, H2SO4, O3
C. Al, NaOH, H2S
D. CH2=CH2, Fe, Cr, HCl
Câu 20: Cho 5,2 gam một kim loại X tác dụng với khí Cl2 dư thu được 15,85 gam muối. X là kim loại
nào sau đây?
A. Mg B. Fe
C. Al D. Cr
Câu 21: Thể tích khí Cl2 cần cho phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra khi cho cùng
lượng kim loại đó vào dd HCl trong cùng điều kiện. Khối lượng clorua sinh ra trong phản ứng với Cl2
gấp 1,2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với HCl. M là kim loại nào?
B. Cr
D. Fe
A. K
C. Al
Câu 22: Cho phương trình phản ứng:
BlogHoaHoc.Com
BlogHoaHoc.Com 4
CrI3 + Cl2 + KOH
K2Cr2O7 + KIO4 + KCl + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng tỉ lệ số mol CrI3 : Cl2 : KOH là:
A. 3 : 17 : 5 B. 2 : 64 : 27
C. 2 : 27 : 64 D. 3 : 1 : 4
Câu 23: Crom là nguyên tố nhóm VI nhưng là nguyên tố kim loại vì:
A. Cr có điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử lớn
B. Cr có điện tích hạt nhân nhỏ, bán kính nguyên tử nhỏ
C. Do Cr có sự phân bố electron trên phân lớp d làm giảm lực hút của hạt nhân với electron ngoài
cùng, làm tăng khả năng nhường electron để thể hiện tính khử.
D. Điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 24: Cho 1,53 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cr vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc).
Cô cạn dd thu được khối lượng muối là:
A. 3,9 g B. 2,95 g
C. 2,24 g D.1,85g
Câu 25: Dùng phương pháp nào sau đây không điều chế được khí Cl2?
A. Dùng K2SO4 oxi hoá HCl
B. Dùng K2Cr2O7 oxi hoá HCl
C. Dùng KMnO4 oxi hoá HCl
D. Dùng MnO2 oxi hoá HCl
Câu 26: Chọn phát biểu không đúng?
A. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dd HCl; Cr2O3 tác dụng được với dd NaOH
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Hợp chất Cr ( II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh
D. Thêm dd kiềm vào dd muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat
Câu 27: Trước đây hợp chất Crom được sử dụng làm chất rửa dụng cụ thuỷ tinh là:
A. Axit cromic
B. Axit cromic trong H2SO4 đặc
C. Hỗn hợp axit cromic, dd kali cromat trong H2SO4 đặc
D. Hỗn hợp axit cromic, dd kali đicromat trong H2SO4 đặc
Câu 28: Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr theo khối lượng. Hãy cho biết trong hợp kim
này có bao nhiêu mol Ni tương ứng với 1 mol Cr?
A. 3,525 B. 4,535
C. 3,625 D. 3,563
Câu 29: Trong các phản ứng oxi hoá khử có sự tham gia của CrO3, chất này có vai trò là:
BlogHoaHoc.Com 5
A. Chất oxi hoá trung bình
B. Chất oxi hoá mạnh
C. Chất khử trung bình
D. Có thể là chất khử, có thể là chất oxi hoá
Câu 30: Nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1
là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Cr B. K
C. Cu D. A, B, C đều đúng
Câu 31: Một chất bột màu lục X thực tế không tan trong dd loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với
potat ăn da và có mặt không khí để chuyển thành chất Y có màu vàng và dễ tan trong nước, chất Y tác
dụng với axit tạo thành chất Z có màu đỏ da cam. Chất Z bị lưu huỳnh khử thành chất X và oxi hoá axit
clohidric thành Cl2. Công thức phân tử của các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7
C. Cr2O3,K2Cr2O7, K2CrO4
D. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4
Câu 32: Có một cốc thuỷ tinh dung tích 100 ml, đựng khoảng 10 ml dd K2Cr2O7. Thêm từ từ từng giọt
dd NaOH vào cốc thuỷ tinh. Hiện tượng quan sát được là màu da cam của dd chuyển sang màu vàng.
Hỏi có hiện tượng gì xảy ra khi cho thêm dd BaCl2 vào dd có màu vàng trên?
A. Xuất hiện kết tủa màu vàng của BaCrO4
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Màu vàng chuyển thành màu cam
D. Một phương án khác
Câu 33: Lý do nào sau đây là đúng khi đặt tên nguyên tố Crom?
A. Hầu hết các hợp chất của Crom đều có màu
B. Tên địa phương nơi phát minh ra Crom
C. Tên của người có công tìm ra Crom
D. Một lý do khác
Câu 34: Bỏ một ít tinh thể K2Cr2O7 ( lượng bằng hạt đậu xanh) vào ống nghiệm, thêm khoảng 1 ml
nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dd X, thêm một vài giọt dd KOH vào dd X thu
được dd Y. Màu sắc của dd X và dd Y lần lượt là:
A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh
B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh
D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ
BlogHoaHoc.Com 6
Câu 35: Cho 113,6 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí
(đktc) và một phần chất không tan. Lọc lấy phần không tan hoà tan hết bằng dd HCl dư ( không có
không khí) thấy thoát ra
34,72 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất có trong hợp kim là:
A. 13,66% Al; 82,29% Fe; 4,05% Cr
B. 74% Fe; 24% Al; 2% Cr
C. 4,05% Al; 82,29% Fe; 13,66% Cr
D. Đáp án khác
Câu 36: Đốt cháy bột Crom trong oxi dư thu được 1,52 gam một oxit duy
nhất. Khối lượng Cr bị đốt cháy là:
A. 0,78 g B. 1,56 g
C. 1,04 g D. 1,19 g
Câu 37: Hoà tan hết 1,36 gam hỗn hợp Cr, Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 0,56 lít khí(đktc).
Lượng Crom có trong hỗn hợp là:
A. 0,065g B. 0,52g
C. 0,56g D. 1,015g
Câu 38: Tính khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 59,8 gam Crom bằng phương
pháp nhiệt nhôm?
A. 20,25 g B. 35,695 g
C. 31,05 g D. 81 g
Câu 39: Thêm 0,03 mol NaOH vào dd chứa 0,015 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng
hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,86 g B. 1,03 g
C. 1,72 g D. 1,545 g
Câu 40: Lượng khí Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành
CrO4
2-
là:
A. 0,015 mol và 0,08 mol B. 0,03 mol và 0,16 mol
C. 0,016 mol và 0,1 mol D. 0,03 mol và 0,14 mol
Câu 41: Thổi khí NH3 dư qua 2 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất
rắn bằng:
A. 0,52 g B. 0,68 g
C. 0,76 g D. 1,52 g
Câu 42: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 1,344 lít khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,28 mol và 0,02 mol
C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol
Câu 43: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
BlogHoaHoc.Com 7
A. Thêm dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng
B. Thêm dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng
C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nâu tan lại trong NaOH dư.
D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan lại.
Câu 44: Để điều chế được Cl2 trong phòng thí ngiệm người ta dùng dãy chất nào dưới đây tác dụng
với dung dịch HCl đặc:
A. MnO2, CrO3, K2Cr2O7
B. Ag2O, PbO
C. MnSO4
D. Tất cả đều sai
Câu 45: Cho từ từ NaOH vào dung dịch chứa 9,02g hỗn hợp muối Al(NO3
)3
và Cr(NO3
)3
cho đến
khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách
kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 g chất rắn. Khối lượng của muối Cr(NO3
)3
là:
A.4,76 g B.4,26 g C.4,51 g D.6,39 g
Câu 46: Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Crom có màu trắng, ánh bạc dễ bị mờ đi trong không khí
B. Crom là 1 kim loại cứng cắt đươc thủy tinh
C. Crom là 1 kim loại khó nóng chảy (
0
nc
t
= 18900C)
D. Crom thuộc kim loại nặng (D = 7,2 g)
Câu 47: Crom (II) oxit là oxit:
A.Có tính bazơ C. Có tính oxi hóa
B.Có tính khử D. Cả 3 tính chất trên
Câu 48: Khi đốt cháy CrO3
trên 2000 C thì tạo thành O2
và 1 oxit của Crom có màu xanh. Oxit đó là:
A.CrO B. CrO2
C. Cr2O5
D. Cr2O3
Câu 49: Trong công nghiệp Crom đươc điều chế bằng phương pháp:
A. Nhiệt luyện C. Điện phân dung dịch
B. Thủy luyện D. Điện phân nóng chảy
Câu 50: Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 4Cr + 3O2 2Cr2O3
B. 2Cr +3Cl2
0
t
2CrCl3
C. 2Cr +3S
0
t
Cr2S3
D. 4Cr +3Si
0
t
Cr4Si3
Câu 51: Nhận xét nào dưới đây không đúng:
BlogHoaHoc.Com 8
A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr (III) vừa có tính oxh vừa có tính khử,Cr(VI) có tính oxh
B. CrO, Cr(OH)3
có tính bazơ, Cr2O3
, Cr(OH)3
có tính lưỡng tính
C. Cr2+, Cr3+
trung tính ; Cr(OH)4
có tính bazơ
D. Cr(OH)2
, Cr(OH)3
có thể bị nhiệt phân
Câu 52: Hiện tượng nào dưới đây đã đươc mô tả không đúng?
A. Thổi khí NH3
qua CrO3
đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục sẫm
B. Đun nóng S với K2Cr2O7
thấy chất rắn chuyển từ da cam sang lục thẫm.
C. Nung Cr(OH)3
trong không khí thấy chất rắn từ lục sáng sang lục thẫm
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang lục thẫm
Câu 53: Sục khí Cl2
vào dung dịch CrCl3
trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là :
A. NaCrO2
, NaCl , H2O
B. Na[Cr(OH)4
], NaCl, NaClO, H2O
C. Na2CrO4
, NaClO, H2O
D.Na2CrO4
, NaCl, H2O
Câu 54: Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nhờ lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ là:
A. Fe, Al B. Fe, Cr
C. Al, Cr D. Mn,Cr
Câu 55: Kim loại nào thụ động với HNO3
, H2SO4
đặc nguội ?
A. Al, Ni, Zn B. Al, Fe ,Cr
C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe , Zn
Câu 56: Trong phản ứng:
Cr2O7
2-
+ SO3
2-
+ H+
Cr3+
+ X + H2O
X là:
A. SO2
B. S C.H2S D. SO4
2-
Câu 57: Cho 91,2g FeSO4
tác dụng vừa đủ với dung dịch K2Cr2O7
trong môi trường axit H2SO4
loãng. Xác định khối lượng K2Cr2O7
cần dùng:
A. 26,4g B.27,4g C.28,4g D.29,4g
Câu 58: Thêm 200ml dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch chứa 1,23g CrCl2
rồi để trong không khí
đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A.0,86g B.1,03g
C. 1,72 g D.2,6g
Câu 59: Dùng H2S khử dung dịch chứa 11,76g K2Cr2O7
trong H2SO4
dư. Tính lượng kết tủa tạo
thành :
A. 0,96g B. 1,92g
9
C. 3,84g D. 7,68g
Câu 60: Thêm từ từ 8g dung dịch NaOH 10% vào dung dịch chứa 0,01mol CrCl2
rồi để trong không
khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng kết tủa là:
A. 1,03g B. 0,86g C. 1,72g D. 2,06g
Câu 61: Hòa tan 21g hỗn hợp A gồm Al và Cr vào 300g dung dịch H2SO4
loãng và đun nóng nhẹ thu
được 319,8g dung dịch B. Khối lượng Al và Cr lần lượt là:
A. 5,4g và 15,6g B. 6,4g và 14,6g
C. 4,4g và 16,6g D. 7,4g và 6,4g
Câu 62: Cho 40,3g hỗn hợp X gồm Zn và Cr vào 200g dung dịch gồm NaOH và KOH dư sau phản
ứng thu được 218,9g dung dịch Y. Xác định khối lượng Cr?
A. 19,5g B. 20,8g
C. 21,8g D. 25,8g
Câu 63: Thép nào có thành phần 18 - 25 % Cr; 6 - 10 % Ni ; 0,14 % C; 0,8 %Ti ?
A.Thép đặc biệt. B.Thép không gỉ.
C. Thép thường D. Tất cả đều sai
Câu 64: Nhiệt phân muối amoni dicronat ở 1600 C thu được sản phẩm là:
A. (NH4
)CrO4
, NO2
,O2
C. N2O, Cr2O3
, H2O
B. NH3
, Cr2O3
, H2O D. Cr2O3
, N2
, H2O
Câu 65: Trong PTN để tinh chế H2
thu được từ pt :
Zn +HCl
Cl2 +H2
người ta dùng hỗn hợp sunfocromic. Thành phần của hỗn hợp đó là:
A. 100g K2Cr2O7
và 50g H2SO4
98%
B. 150g K2Cr2O7
và 100g H2SO4
98%
C. 200g K2Cr2O7
và 50g H2SO4
98%
D. 200g K2Cr2O7
và 150g H2SO4
98%
Câu 66: Những hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính.
A. Cr(OH)3
, Fe(OH)2
, Mg(OH)2
.
B. Cr(OH)3
, Zn(OH)2
, Al(OH)3
.
C. Cr(OH)3
, Zn(OH)2
, Mg(OH)2
.
D. Cr(OH)3
, Pb(OH)2
, Mg(OH)2
.
Câu 67: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3
và m(g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn
thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư, thoát ra V(l) H2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 3,36.
C. 7,84.
BlogHoaHoc.Com
D.10,08.
10
Câu 68: Khi cho 41,4 g hỗn hợp X gồm Fe2O3
, Cr2O3
, Al2O3
, tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư,
sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt Al
phải dùng 10,8g Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3
trong hỗn hợp X là:
A. 50,67%. B.20,33%. C.66,67%. D.36,71%.
Câu 69: Lượng H2O2
và KOH tương ứng dùng để oxh hoàn toàn 0,01mol KCr(OH)4
thành K2CrO4
là:
A. 0,015 mol và 0,01 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol.
C. 0,015 mol và 0,012 mol D. 0,02 mol và 0,015 mol.
Câu 70: Hãy chỉ ra các câu đúng trong các câu sau:
1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe
2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ
3. Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S
4. Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất
5. Phương pháp sản xuất Crom là điện phân Cr2O3
6. Crom có thể cắt được thủy tinh
7. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
A. 1,2,5,6 B.1,3,7,6
C. 1,3,4,6,7 D. 1,2,3,6
Câu 71: Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3(dư)bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của
phản ứng là 90% thì khối lượng của bột nhôm cần dùng tối thiểu là:
A.81 gam B.54gam
C. 40,5 gam D.45 gam
Câu 72: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2Cr2O7 bằng Cl2 có mặt KOH, lượng tối thiểu
Cl2 và KOH tương ứng là:
A. 0,03mol; 0,08 mol B. 0,15 mol; 0,07 mol
C. 0,015 mol; 0,04 mol D. 0,03 mol; 0,04 mol
Câu 73: Crom có cấu tạo tinh thể:
A. Lập phương tâm mặt B. Lục phương
C. Lập phương tâm khối D. Đáp án khác
Câu 74: Crom là nguyên tố kim loại chuyển tiếp (KLCT) điển hình vì:
A. Có Tnc, Ts và độ cứng cao nhất trong dãy các KLCT thứ nhất
B. Có nhiều trạng thái số oxi hoá
C. Tạo được nhiều phức chất và hầu hết các hợp chất của Crom đều có màu
D. A, B, C đúng
Câu 75: Tổng hệ số tối giản của tất cả các chất trong phản ứng của K2Cr2O7 và FeSO4 trong môi
trường H2SO4 là:
A. 23 B.25
BlogHoaHoc.Com
C.26 D.28
BlogHoaHoc.Com 11
Câu 76: Các ion kim loại sau: Hg2+
, Ag+
, Ni2+, Sn2+, Cr3+ có tính oxi hóa tăng dần theo dãy nào sau
đây:
A. Cr3+< Ni2+< Sn2+< Ag+
< Hg2+
B. Cr3+< Ni2+< Sn2+
Các tài liệu cùng phân loại
Tài liệu hóa học lớp 12
Đề ôn tập Este - Lipid có lời giảiTổng hợp các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
Đề thi và đáp án Hóa học 2019
Tổng hợp lí thuyết va bài tập chuyên đề Amin - Amino axit
Phương pháp giải bài tập Amin - Amino acid
Đề thi Hóa học 2018
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM THỔ
Chuyên đề hóa hữu cơ 12
Đề cương ôn tập Hóa học 12 cả năm
Chuyên đề Este - Lipid
Chuyên đề Este Hóa học 12
Đề thi thử Hóa học 12
Phương pháp qui đổi trong Hóa hoc vô cơ 12
Bài tập qui đổi oxit sắt
Các câu bài tập về oxit sắt
Chuyên đề Este - Lipid Nâng cao
Chuyên đề các kim loại
Chuyên đề Amin - Amino axit
CHUYÊN ĐỀ CABOHIDRAT
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ POLIME
Lý thuyết: Nhận biết một số cation trong dung dịch
Lý thuyết: Sự điện phân - Sự ăn mòn
Câu hỏi trắc nghiệm kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, Nhôm
Câu hỏi trắc nghiệm Crom
Câu trắc nghiệm Hóa học và vấn đề môi trường có lời giải
CHUYÊN ĐỀ LÍ THUYẾT SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Chuyên đề Bài tập sắt và hợp chất của sắt
Chuyên đề Crom - Mangan
Đề thi thử hóa học trường THPT Thăng Long 2019.
Đề thi thử hóa học trường THPTQG 2019.
Đề 2 - Đề thi thử Hóa học THPT QG 2019
Đề Thi thử Hóa học 2019
Bài tập Hóa học 12
KÌ THI THPT QG 2019 - MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 221
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ nhất
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ hai
Đề thi HSG QG 2019 môn Hóa học
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 ngày thứ 1
Đề thi HSG QG môn Hóa học 2016 ngày thứ 2
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 phần thực hành
Đáp án đề thi HSG Quốc gia Hóa học 2016
Phương pháp nhận biết chất hữu cơ
Câu hỏi trắc nghiệm Este - Lipit
Màu sắc các chất hóa học
Bài tập chuyên đề Este – Lipit trong các đề thi Đại Học – Cao Đẳng
16 Phương Pháp Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Các Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học
Chuyên Đề Sắt – Đồng – Crom Lý Thuyết Và Bài Tập
Tài liệu hóa học ôn thi THPT
Tài liệu chuyên đề Cacbonhidrat
Chuyên chuyên đề Amin – Amino Axit – Peptit.
Bài kiểm tra lý thuyết tổng hợp Este
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Nhôm
Giúp Trí Nhớ Chuỗi Phản Ứng Hóa Học
Chuyên đề Kĩ thuật xác đồng số đồng phân
Đề thi và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020
Chuyên Đề: Hóa Học Và Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Môi Trường
Đề thi Hóa 12 môn Hóa tỉnh Quảng Nam 2020
Chuyên đề crom sắt Hóa 12
Chuyên đề 16 phương pháp giải nhanh hóa học
Chuyên đề phương trình phản ứng
Chuyên đề polime và vật liệu polime
Chuyên đề Trắc nghiệm hóa vô cơ
Chuyên đề hóa HNO3 vận dụng cao
Chuyên đề nhiệt độ sôi
Chuyên đề quy tắc đồng phân
Bài tập chuỗi phương trình hóa học
Tài liệu lí thuyết hóa học 12
Tài liệu thi thử THPT 2021 - Mã đề 867
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 968
Đề lí thuyết hóa vô cơ cực hay
Tài liệu lí thuyết hóa vô cơ phần 2 cực hay
50 bài toán cực khó và hay về este đa chức
Tài liệu về sự kết hợp của axit HNO3 và các quá trình phản ứng vô cơ kinh điển, cực hay.
Chuyên đề phản ứng của H+ và NO3- cực hay
Bài toán sản phẩm khử của NO3-
Bài toán xử lí dung dịch sau phản ứng cực hay và khó
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 898
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 768
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 798
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 859
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 869
Đáp đề thi thử THPT 2021 - Mã đề 869
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021- Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2020 - Đề 758
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Lí thuyết Hóa học cực hay
Tóm tắt lí thuyết Hóa học chương trình lớp 12 bằng sơ đồ
Lí thuyết hóa học 12 cực hay
Tài liệu công phá hóa học cực hay
Tài liệu tổng hợp các kiến thức hóa học
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề thi thử mã đề 987
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Tài liệu lí thuyết hóa học chinh phục kì thi THPT