Thảo luận 4

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Câu hỏi trắc nghiệm trong Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5 Đáp án đúng
  • Câu C. 6
  • Câu D. 8



Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Cl2 + 2Na → 2NaCl FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Cl2 + F2 → 2ClF 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Đánh giá

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Tổng số sao của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

C + O2 → CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Chọn phát biểu sai

Phát biểu không đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu
  • Câu B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
  • Câu C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.
  • Câu D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.

Nguồn nội dung

THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 O2 + 2SO2 → 2SO3 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4

Câu hỏi kết quả số #2

Kết tủa

Cho các phương trình hóa học sau, phản ứng nào tạo hiện tượng kết tủa đen?
a). H2SO4 + KBr ---> ;
b). Al2(SO4)3 + H2O + Ba ---> ;
c). H2S + Pb(NO3)2 ---> ;
d). CH3OH + CH2=C(CH3)COOH ----> ;
e). AgNO3 + H2O + NH3 + HCOOC2H5 -----> ;
f). Br2 + CH2=CHCH3 ---> ;
g). CH3COONa + NaOH -----> ;
h). C + O2 ---->

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (c), (d)
  • Câu B. (g), (h), (a), (c)
  • Câu C. (a), (b), (g), (c)
  • Câu D. (c)

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3 CH3OH + CH2=C(CH3)COOH → CH2=C(CH3)COOCH3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOC2H5 → 2Ag + 2NH4NO3 + C2H5OCOONH4 Al2(SO4)3 + 4H2O + 5Ba → 4H2 + 3BaSO4 + 2Ba(AlO2)2 Br2 + CH2=CHCH3 → CH2(Br)-CH(Br)-CH3 H2SO4 + KBr → KHSO4 + HBr

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Cl2 + 2Na → 2NaCl FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Cl2 + F2 → 2ClF 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #1

Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: MnO2, Cl2, KOH, Na2CO3, CuSO4, HNO3, Fe, NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 5
  • Câu C. 4
  • Câu D. 7

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 FeCl2 + 4HNO3 → H2O + 2HCl + NO2 + Fe(NO3)3 KOH + FeCl3 → KCl + Fe(OH)3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT HÙNG VƯƠNG - QUẢNG BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4

Câu hỏi kết quả số #3

Số thí nghiện tạo thành kim loại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4

Câu hỏi kết quả số #4

Tìm phản ứng sai

Phản ứng hóa học nào sau đây là sai ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ba(HCO3)2 →(t0) BaCO3 + CO2 + H2O
  • Câu B. 2FeCl2 + Cl22FeCl3
  • Câu C. Cr + NaOH + H2O → NaCrO2 + H2
  • Câu D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Nguồn nội dung

THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al(OH)3 + NaOH → 2H2O + NaAlO2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Ba(HCO3)2 → H2O + CO2 + BaCO3

Cl2 + 2Na → 2NaCl

Câu hỏi kết quả số #1

Điều chế NaCl

Phản ứng tạo NaCl từ Na và Cl2 có ΔH = -98,25 kcal/mol. Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam Cl2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Nâng cao

  • Câu A. 5,350°C
  • Câu B. 44,650°C
  • Câu C. 34,825°C
  • Câu D. 15,175°C

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2Na → 2NaCl

Câu hỏi kết quả số #2

Clorua

Cho 1 gam Natri tác dụng với 1 gam khí Clo sau phản ứng thu được 1 lượng NaCl là:

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. 2 g
  • Câu B. 2,54 g.
  • Câu C. 0,82 g
  • Câu D. 1,648 g

Nguồn nội dung

Chương trình Hóa học 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2Na → 2NaCl

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng

Trong các PTHH dưới đây,phương trình phản ứng nao tạo ra ản phẩm khí?
a. Cl2 + Na →
b. AgNO3 + BaCl2 →
c. Fe + HCl + NaNO3 →
d. Fe + HCl + KNO3 →
e. H2 + C2H3COOCH3 →
f. FeS2 + H2SO4 →
h. H2 + CH3CH2CH=O →
g. AgNO3 + H2O + NH3 + C6H12O6 →
m. FeS2 + HNO3 →
n. H2SO4 + Mg(OH)2 →

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 7

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2Na → 2NaCl H2SO4 + Mg(OH)2 → 2H2O + MgSO4 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 14H2O + 15SO2 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2 Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3 H2 + C2H3COOCH3 → CH3CH2COOH Fe + 4HCl + NaNO3 → 2H2O + NaCl + NO + FeCl3 2FeS2 + 10HNO3 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + H2SO4 + 10NO 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 H2 + CH3CH2CH=O → CH3CH2CH2OH

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Cl2 + 2Na → 2NaCl FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Cl2 + F2 → 2ClF 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng tạo kim loại

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho Na vào dung dịch FeCl2.

(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.

(3) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

Số phản ứng tạo thành sắt kim loại là

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Chương trình Hóa học 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 3Mg + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo chất khí

Cho các phương trình hóa học sau:
HNO3 + Fe3O4 ---> ;
Fe(NO3)2 --t0--> ;
NaOH + NH2CH2COOCH3 ---> ;
NaOH + MgCl2 ---> ;
BaCl2 + MgSO4 ---> ;
NaOH + NH4NO3 ---> ;
Fe + H2O ---> ;
Ca(OH)2 + SO2 ----> ;
BaO + CO2 ---> ;
FeCl2 + Zn ----> ;
NaOH --t0---> ;
BaCl2 + NaHSO4 ---> ;
Cu + HCl + KNO3 ---> ;
Ag + Cl2 ----> ;
C + H2SO4 ---> ;
H2 + C6H5CHCH2 ----> ;
HNO3 + CuS2 ---> ;
HCl + HNO3 ----> ;
Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 10
  • Câu C. 14
  • Câu D. 9

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

BaO + CO2 → BaCO3 Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3 3Fe + 4H2O → 4H2 + Fe3O4 FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl 4NaOH → 2H2O + 4Na + O2 NaOH + NH4NO3 → H2O + NaNO3 + NH3 C + 2H2SO4 → 2H2O + 2SO2 + CO2 BaCl2 + MgSO4 → MgCl2 + BaSO4 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 2Ag + Cl2 → 2AgCl Cu + 4HCl + 2KNO3 → 2H2O + 2KCl + 2NO2 + CuCl2 14HNO3 + 3CuS2 → 4H2O + 3H2SO4 + 14NO + 3CuSO4 NaOH + NH2CH2COOCH3 → CH3CHO + NH2CH2COONa BaCl2 + 2NaHSO4 → 2HCl + Na2SO4 + BaSO4 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2 H2 + C6H5CHCH2 → C6H5CH2CH3

Câu hỏi kết quả số #3

đơn chất

Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
H2O + K2CO3 + FeCl3 ---> ;
CH3I + C2H5NH2 ---> ;
Br2 + C6H6 ---> ;
Br2 + H2O + CH3CH2CH=O ---> ;
NaHCO3 + C2H5COOH ---> ;
NaOH + HCOONH3CH2CH3 ---> ;
Br2 + KI ---> ;
H2O + KCl ---> ;
S + CrO3 ----> ;
FeCl2 + H2O ----> ;
AlCl3 ---t0--> ;
H2SO4 + KMnO4 + H2C2O4 ---> ;
AgNO3 + C6H12O6 + H2O + NH3 --->
O2 + C4H10 --> ;
Ba(OH)2 + Cr(NO3)3 ---> ;
NaOH + K2HPO4 ---> ;
NaOH + C2H5Cl ---> ;
H2SO4 + Fe(OH)2 ---> ;
Cu + H2SO4 + NaNO3 ---> ;
F2 + H2 ---> ;
Fe2O3 + H2 ---> ;
CaO + HCl ---> ;
KOH + CH3NH3HCO3 ---> ;
C + ZnO ---> ;
Zn + BaSO4 ---> ;
Na2SO3 + Ba(OH)2 ---> ;
H2 + O2 ---> ;
NaOH + CuCl2 ---> ;
Al + H2O ---> ;
NaOH + CH3COOK ---> ;
Mg + CO2 ---> ;
Fe + H2O ---> ;
Ca(OH)2 + SO2 ---> ;
BaO + CO2 ---> ;
FeCl2 + Zn ----> ;
NaOH --dpnc--> ;
Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phương trình tạo ra đơn chất?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 26
  • Câu B. 18
  • Câu C. 24
  • Câu D. 12

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 BaO + CO2 → BaCO3 C + ZnO → CO + Zn Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3 CaO + 2HCl → H2O + CaCl2 2Mg + CO2 → C + 2MgO 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 3Fe + 4H2O → 4H2 + Fe3O4 H2SO4 + Fe(OH)2 → 2H2O + FeSO4 FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2 + O2 → 2H2O Br2 + 2KI → I2 + 2KBr H2O + KCl → H2 + KClO3 4NaOH → 2H2O + 4Na + O2 3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4 2AlCl3 → 2Al + 3Cl2 Br2 + C6H6 → C6H5Br + HBr 3FeCl2 + 4H2O → H2 + 6HCl + Fe3O4 5O2 + 2C4H10 → 4CH3COOH + 2H2O 3H2SO4 + 2KMnO4 + 5H2C2O4 → 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 F2 + H2 → 2HF 3Fe2O3 + H2 → H2O + 2Fe3O4 CH3I + C2H5NH2 → HI + C2H5NHCH3 Zn + BaSO4 → ZnSO4 + Ba NaOH + C2H5Cl → C2H4 + H2O + NaCl 3S + 4CrO3 → 3SO2 + 2Cr2O3 Na2SO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO3 NaOH + HCOONH3CH2CH3 → H2O + C2H5NH2 + HCOONa 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2 2KOH + CH3NH3HCO3 → H2O + K2CO3 + CH3NH2 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 3NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7NH4 Br2 + H2O + CH3CH2CH=O → CH3CH2COOH + 2HBr 3H2O + 3K2CO3 + 2FeCl3 → 6KCl + 3CO2 + 2Fe(OH)3 2NaOH + 2CH3COOK → 2C2H4 + K2CO3 + Na2CO3 NaHCO3 + C2H5COOH → H2O + CO2 + C2H5COONa 2NaOH + K2HPO4 → 2KOH + Na2HPO4

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Cl2 + 2Na → 2NaCl FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Cl2 + F2 → 2ClF 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

2H2S + SO2 → 2H2O + 3S

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 5
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CaOCl2 + 2HCl → Cl2 + H2O + CaCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 2HCl + Na2CO3 → H2O + 2NaCl + CO2 NH4NO3 → 2H2O + N2O H2O + Na2CO3 + CO2 → 2NaHCO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 7
  • Câu C. 9
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

1. H2S+ SO2 →
2. Ag + O3 →
3. Na2SO3 + H2SO4 loãng →
4. SiO2+ Mg →
5. SiO2 + HF →
6. Al2O3 + NaOH →
7. H2O2 + Ag2O →
8. Ca3P2 + H2O→
Số phản ứng oxi hóa khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 6
  • Câu C. 5
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + O3 → Ag2O + O2 Ag2O + H2O2 → 2Ag + H2O + O2 Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4 2Mg + SiO2 → Si + 2MgO Ca3P2 + 3H2O → Ca(OH)2 + 2PH3

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng hóa học

(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(c) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(d) 4KClO3 (t0)→ KCl + 3KClO4
(e) O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 4KClO3 → KCl + 3KClO4 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Cl2 + F2 → 2ClF

Câu hỏi kết quả số #1

Nhận biết chất khí

Trong các phương trình hóa học dưới đây, có bao nhiêu phương trình tạo ra chất khí?
Cl2 + F2 ----> ;
Cl2 + H2S ----> ;
H2SO4 + Fe3O4 ----> ;
C4H8 + H2O ---> ;
H2 + CH2=CH-COOH ----> ;
Br2 + C6H5NH2 ---> ;


Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + F2 → 2ClF 10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 CH3CH=CHCH3 + H2O → C4H10O Cl2 + H2S → 2HCl + S 3Br2 + C6H5NH2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr H2 + CH2=CH-COOH → CH3CH2COOH

Câu hỏi kết quả số #2

phản ứng tạo đơn chất

Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
Fe + HCl + Fe3O4 --> ;
NaOH + HF --> ;
O2 + CH2=CH2 --> ;
H2 + S --> ;
C2H5OH + H2N-CH2-COOH --> ;
O2 + C4H8O --> ;
Cl2 + H2O --> ;
CaCO3 + HCl --> ;
Al(OH)3 + H2SO4 ---> ;
C6H5CH(CH3)2 --t0--> ;
Mg + BaSO4 --> ;
FeO + O2 --> ;
Al + H2O + KOH --> ;
Fe2O3 + HNO3 ---> ;
(CH3COO)2Ca --t0--> ;
NaHCO3 + CH2OH[CHOH]4COOH --> ;
Cl2 + NH3 --> ;
HCl + (CH3NH3)2CO3 --> ;
Cu + H2SO4 + NH4NO3 ---> ;
NaOH + NH4HSO3 ---> ;
H2O + KAlO2 + CO2 --> ;
Cl2 + F2 --> ;
K2CO3 --t0--> ;
Cl2 + H2S --> ;
NaOH + FeSO4 ---> ;
Ag + Br2 --> ;
H2SO4 + Fe3O4 ---> ;
C4H8 + H2O --> ;
H2 + CH2=CH-COOH --> ;
Br2 + C6H5NH2 ---> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 24
  • Câu B. 16
  • Câu C. 8
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

(CH3COO)2Ca → CaCO3 + CH3COCH3 CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 + CaCl2 Cl2 + H2O → HCl + HClO 2H2O + KAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + KHCO3 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)2 + 3H2O 4FeO + O2 → 2Fe2O3 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2 Fe + 8HCl + Fe3O4 → 4FeCl2 + 4H2O Cl2 + F2 → 2ClF 3Cl2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Cl NaOH + HF → H2O + NaF 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O H2 + S → H2S K2CO3 → K2O + CO2 10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 CH3CH=CHCH3 + H2O → C4H10O Al + H2O + KOH → 3/2H2 + KAlO2 Mg + BaSO4 → Ba + MgSO4 Cl2 + H2S → 2HCl + S 3Br2 + C6H5NH2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr 2Ag + Br2 → 2AgBr 2HCl + (CH3NH3)2CO3 → 2H2O + CO2 + 2CH3NH3Cl 11/2O2 + C4H8O → 4H2O + 4CO2 C2H5OH + H2N-CH2-COOH → H2O + H2N-CH2-COOC2H5 NaHCO3 + CH2OH[CHOH]4COOH → H2O + CO2 + CH2OH[CHOH]4COONa H2 + CH2=CH-COOH → CH3CH2COOH NaOH + NH4HSO3 → H2O + NH3 + NaHSO3 O2 + 2CH2=CH2 → 2CH3CHO C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH + CH3COCH3 Cu + 2H2SO4 + 4NH4NO3 → 2(NH4)2SO4 + Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập xác định chất oxi hóa, chất khử

Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C + O2 → CO2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Cl2 + 2Na → 2NaCl FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Cl2 + F2 → 2ClF 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. X, Y, Z, G.
  • Câu B. X, Y, G.
  • Câu C. X, Y, G, E, F.
  • Câu D. X, Y, Z, G, E, F.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(c) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(d) 4KClO3 (t0)→ KCl + 3KClO4
(e) O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 4KClO3 → KCl + 3KClO4 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #3

Thí nghiệm với HNO3 đặc nóng

Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cồn
  • Câu B. Giấm ăn
  • Câu C. Muối ăn
  • Câu D. Xút

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng oxi hóa - khử

Cho các phản ứng sau:
a. Cu + HNO3 loãng →
b. Fe2O3+ H2SO4 →
c. FeS + dung dịch HCl →
d. NO2 + dung dịch NaOH →
e. HCHO + H2O + Br2 →
f. glucose (men)→
g. C2H6 + Cl2 (askt)→
h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 5
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 2Br2 + H2O + HCHO → CO2 + 4HBr 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl

Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Câu hỏi kết quả số #1

Nhóm lưu huỳnh

Cho các phản ứng sau:
(1). SO2 + H2O → H2SO3
(2). SO2 + CaO → CaSO3
(3). SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(4). SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản
của SO2?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
  • Câu B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
  • Câu C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hóa.
  • Câu D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CaO + SO2 → CaSO3 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S H2O + SO2 → H2SO3 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Các chất khí X, Y, Z, R, S, T lần lượt tạo ra từ các quá trình tương ứng sau:
(1). Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc.
(2). Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric.
(3). Nhiệt phân kaliclorat, xúc tác manganđioxit.
(4). Nhiệt phân quặng đolomit.
(5). Amoni clorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa.
(6). Oxi hóa quặng pirit sắt.
Số chất khí làm mất màu dung dịch nước brom là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 4Br2 + 4H2O + H2S → H2SO4 + 8HBr Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo đơn chất

Trong các thí nghiệm sau:
(1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng.
(4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
(7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7
  • Câu B. 6
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 3CuO + 2NH3 → 3Cu + 3H2O + N2 H2O + 2KI + O3 → I2 + 2KOH + O2 6HCl + KClO3 → 3Cl2 + 3H2O + KCl 2H2O2 → 2H2O + O2 2AlCl3 + 6H2O + 2Na2S → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Câu hỏi kết quả số #4

Thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học

Có các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(2) Sục khí SO2 vào nước brom.
(3) Sục khí CO2 vào nước Javen.
(4) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4 Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng giữa stiren và KMnO4

Cho phản ứng: C6H5CH=CH2 + KMnO4 --> C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 27
  • Câu B. 24
  • Câu C. 34
  • Câu D. 31

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

10KMnO4 + 3C6H5CHCH2 → 4H2O + 3K2CO3 + KOH + 10MnO2 + 3C6H5COOK

Câu hỏi kết quả số #2

Bài tập xác định phản ứng oxi hóa - khử

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Fe vào dd FeCl3 (2) Cho dd HCl vào dd Fe(NO3)2 (3) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (4) Sục khí H2S vào dd NaOH (5) Sục khí CO2 vào dd NaAlO2 (6) Cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi - hóa khử xảy ra là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + 2NaOH → 2H2O + Na2S H2S + NaOH → H2O + NaSH