CO


cacbon oxit

carbon monoxide

Hình ảnh thực tế Hình công thức cấu tạo Hình cấu trúc không gian

Tính chất vật lý

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 28.0101

Khối lượng riêng (kg/m3) 1145

Màu sắc không màu, không mùi

Trạng thái thông thường Chất khí

Nhiệt độ sôi (°C) -192

Nhiệt độ nóng chảy (°C) -205

Tính chất hóa học

Ứng dụng

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cacbon và các hợp chất chứa cacbon. Có nhiều nguồn sinh ra cacbon monoxit. Khí thải của động cơ đốt trong tạo ra sau khi đốt các nhiên liệu gốc cacbon có chứa cacbon monoxit, đặc biệt với nồng độ cao khi nhiệt độ quá thấp để có thể thực hiện việc ôxi hóa trọn vẹn các hydrocacbon trong nhiên liệu thành nước (dạng hơi) và cácbon điôxít, do thời gian có thể tồn tại trong buồng đốt là quá ngắn và cũng có thể là do không đủ lượng oxy cần thiết. Thông thường, việc thiết kế và vận hành buồng đốt sao cho có thể giảm lượng CO là khó khăn hơn rất nhiều so với việc thiết kế để làm giảm lượng hydrocacbon chưa cháy hết. Cacbon monoxit cũng tồn tại với một lượng đáng kể trong khói thuốc lá. Trong gia đình, khí CO được tạo ra khi các nguồn nhiên liệu như xăng, hơi đốt, dầu hay gỗ không cháy hết trong các thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu như xe máy, ô tô, lò sưởi và bếp lò v.v. Khí cacbon monoxit có thể thấm qua bê tông hàng giờ sau khi xe cộ đã rời khỏi ga ra. Trong quá khứ, ở một số quốc gia người ta sử dụng cái gọi là town gas để thắp sáng và cung cấp nhiệt vào thế kỷ XIX. Town gas được tạo ra bằng cách cho một luồng hơi nước đi ngang qua than cốc nóng đỏ; chất tạo thành sau phản ứng của nước và cacbon là hỗn hợp của hydro và cacbon monoxit. Phản ứng như sau: H2O + C -t0 → CO + H2 Khí này ngày nay đã được thay thế bằng hơi đốt tự nhiên (metan) nhằm tránh các tác động độc hại tiềm ẩn của nó. Khí gỗ, sản phẩm của sự cháy không hoàn toàn của gỗ cũng chứa cacbon monoxit như là một thành phần chính.

Đánh giá

CO - cacbon oxit - Chất hoá học

Tổng số sao của bài viết là: 3 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 3.0 / 5 sao


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-CO-cacbon+oxit-68

Các bài học trong SGK

Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm

Bài 28. Các oxit của cacbon

Nội dung bài học Các oxit của cacbon tìm hiểu về hai hợp chất quan trọng là CO và CO . Hai oxit này thuộc loại nào? Chúng có những tính chất và ứng dụng gì? để trả lời chúng ta sẽ nghiên cứu về tính chất và ứng dụng của các oxit này.

Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Nội dung bài học Axit cacbonic và muối cacbonat tìm hiểu H CO là axit rất yếu, không bền; Muối cacbonat có những tính chất của muối như tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO . Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn để bảo vệ môi trường.

Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất, ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống, chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nội dung bài giảng Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: tính chất của phi kim, tính chất của clo,C, Si, CO, CO , H CO , muối cacbonat. Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

Các câu hỏi có liên quan tới chất hóa học CO (cacbon oxit)

Dưới đây là các câu hỏi về liệu CO có thể tác dụng với chất nào khác không. Bạn có thể

CO có tác dụng với CuO không? CO có tác dụng với CuS không? CO có tác dụng với F2 không? CO có tác dụng với Fe không? CO có tác dụng với Fe(NO3)2 không? CO có tác dụng với Fe2(CO3)3 không? CO có tác dụng với Fe2(SO4)3 không? CO có tác dụng với Fe2O3 không? CO có tác dụng với FeCl2 không? CO có tác dụng với FeCO3 không? CO có tác dụng với FeO không? CO có tác dụng với FeS không? CO có tác dụng với FeS2 không? CO có tác dụng với H2 không? CO có tác dụng với H2O không? CO có tác dụng với H2O2 không? CO có tác dụng với H2S không? CO có tác dụng với H2SO4 không? CO có tác dụng với H4P2O7 không? CO có tác dụng với HCHO không? CO có tác dụng với HCl không? CO có tác dụng với Hg không? CO có tác dụng với Hg(NO3)2 không? CO có tác dụng với Hg(OH)2 không? CO có tác dụng với HgO không? CO có tác dụng với HI không? CO có tác dụng với HNO3 không? CO có tác dụng với HONO2 không? CO có tác dụng với I2 không? CO có tác dụng với K không? CO có tác dụng với K2CO3 không? CO có tác dụng với K2Cr2O7 không? CO có tác dụng với K2O không? CO có tác dụng với K2S không? CO có tác dụng với K2S2O8 không? CO có tác dụng với K3PO4 không? CO có tác dụng với KBr không? CO có tác dụng với KCl không? CO có tác dụng với KClO3 không? CO có tác dụng với KI không? CO có tác dụng với KMnO4 không? CO có tác dụng với KNO2 không? CO có tác dụng với KNO3 không? CO có tác dụng với KOH không? CO có tác dụng với Li không? CO có tác dụng với Mg không? CO có tác dụng với Mg(NO3)2 không? CO có tác dụng với Mg(OH)2 không? CO có tác dụng với MgCO3 không? CO có tác dụng với Mn không? CO có tác dụng với MnO2 không? CO có tác dụng với MnSO4 không? CO có tác dụng với N2 không? CO có tác dụng với N2O5 không? CO có tác dụng với Na không? CO có tác dụng với Na2CO3 không? CO có tác dụng với Na2HPO4 không? CO có tác dụng với Na2O không? CO có tác dụng với Na2S không? CO có tác dụng với Na2S2O3 không? CO có tác dụng với Na2SiO3 không? CO có tác dụng với Na2SO3 không? CO có tác dụng với Na2SO4 không? CO có tác dụng với Na3PO4 không? CO có tác dụng với NaCH3COO không? CO có tác dụng với NaCl không? CO có tác dụng với NaClO không? CO có tác dụng với NaHCO3 không? CO có tác dụng với NaI không? CO có tác dụng với NaNO2 không? CO có tác dụng với NaNO3 không? CO có tác dụng với NaOH không? CO có tác dụng với NH3 không? CO có tác dụng với NH4Cl không? CO có tác dụng với NH4NO2 không? CO có tác dụng với NH4NO3 không? CO có tác dụng với NO không? CO có tác dụng với NO2 không? CO có tác dụng với O2 không? CO có tác dụng với O3 không? CO có tác dụng với P không? CO có tác dụng với P2O5 không? CO có tác dụng với Pb(NO3)2 không? CO có tác dụng với Pb(OH)2 không? CO có tác dụng với PH3 không? CO có tác dụng với PI3 không? CO có tác dụng với Pt không? CO có tác dụng với S không? CO có tác dụng với Si không? CO có tác dụng với SiO2 không? CO có tác dụng với Sn(OH)2 không? CO có tác dụng với SO2 không? CO có tác dụng với SO3 không? CO có tác dụng với Zn không? CO có tác dụng với Zn3P2 không? CO có tác dụng với ZnO không? CO có tác dụng với ZnS không? CO có tác dụng với ZnSO4 không? CO có tác dụng với ZnCl2 không? CO có tác dụng với N2O4 không?

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Phương trình có CO (cacbon oxit) là chất sản phẩm

carbon monoxide

C + CO2 → 2CO C + Cu2O → CO + 2Cu C + CaO → CaC2 + CO Xem tất cả phương trình tạo ra CO