Hãy kéo xuống dưới để thấy link download tài liệu
Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/tai-lieu-hoa-hoc/bai-tap-trac-nghiem-ankan-66Tài liệu hóa học lớp 11
Click để Download tài liệu
(Bạn sẽ được dẫn tới trang quảng cáo và hiển thị trong vòng 15 giây)
(Quảng cáo sẽ giúp chúng mình giữ website luôn miễn phí cho tất cả học sinh)
Cảm ơn các bạn rất nhiều ^^!
Đánh giá
Các kênh thảo luận phổ biến
Thảo luận hóa học
Nội dung trích xuất
Biên soạn: Đình Thọ Trang 1 Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và N2 (đktc). Tìm CTPT của X. Giải Đặt CTTQ của amin đơn chức là CxHyN Ta có nCO2 = 0,04(mol); nH2O = 0,07(mol) ⇒ x : y = nH: nC = 7 : 2⇒ X là C2H7N Vậy CTCT của X là C2 H5 NH2 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một amin X đơn chức, bậc 1 trong lượng vừa đủ không khí (O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2 ). Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X là: Giải Ca(OH)2 dư nên nCO2 = nCaCO3 = 0,24 ⇒ nC = 0,24 Trong X đặt nH = a và nN = b ⇒ nH2O = 0,5a và nN2 sản phẩm = 0,5b mol mX = a + 14b + 0,24.12 = 5,4 (1) nN2 tổng = 1,86 ⇒ nN2 không khí = 1,86 – 0,5b nN2 tổng = 1,86 ⇒ nN2 không khí = 1,86 – 0,5b Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒2. (0,465 – 0,125b) = 0,24.2 + 0,5a (2) (1) và (2) ⇒ a = 0,84 và b = 0,12 ⇒ nc : nH : nN = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1 X đơn chức nên X là C2H7 N Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là: Giải Biên soạn: Đình Thọ Trang 2 Tự chọn nX = 1 mol ⇒ 2x + y + z = 16 ⇒ x = 3; y = 9; z = 1 là nghiệm thỏa mãn. X + HNO2 → N2 nên X là amin bậc 1. ⇒ CH3-CH2-CH2-NH2 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2 , thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N. Giải CTTQ của amin đơn chức là CxHyN nN = 2nN2 = 0,1(mol) nC = nCO2 = 0,4(mol) nH = 2nH2O = 0,9(mol) Ta có tỉ lệ: nC : nH : nN = 0,4 : 0,9 : 0,1 = 4 : 9 : 1 Vậy công thức amin là C4 H9 N → Đáp án C Câu 5. Đốt cháy một amin đơn chức no (hở) thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2 O là 2 : 5. Amin đã cho có tên gọi nào dưới đây? A. Đimetylamin. B. Metylamin. C. Trimetylamin. Biên soạn: Đình Thọ Trang 3 D. Izopropylamin Giải Ta có: nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 2 : 10 = 1 : 5 ⇒ CTPT : CH5 N metylamin → Đáp án B Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một amino axit A thì thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4:1. Biết phân tử A chỉ chứa 1 nhóm amin bậc I. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3 CH(NH2 )COOH B. H2 NCH2 COOH C. H2 NCH2 CH2 COOH D. CH3 NHCH2 COOH Giải Có nC : nN = nCO2 : 2nN2 = 4 : 2 = 2 : 1 A chỉ chứa 1 nguyên tử N trong phân tử suy ra số nguyên tử C = 2 ⇒ CTPT của A là C2H5NO2, CTCT: H2NCH2COOH → Đáp án B Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X, thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C3H8 B. C4H10 C. C5H10 D. C5H12. Giải Đáp án C Hướng dẫn : Đặt CTPT X là CnH2n+2 => 3,6n/(14n+2)=5,6/22,4 =>n=5 => CTPT: C5H12 Câu 8. Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là : A. butan. B. propan. Biên soạn: Đình Thọ Trang 4 C. iso-butan. D. 2-metylbutan Giải Đáp án B Hướng dẫn: Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuất monoclo : Theo giả thiết ta thấy CnH2n+1Cl gồm hai đồng phân và nên ta có : 14n + 36,5 = 78,5 => n = 3 => CTPT của ankan là C3H8. Vậy Y là propan, phương trình phản ứng : Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. hai hiđrocacbon trong X là A. C2H6 và C3H8 B. CH4 và C2H6 . C. C2H2 và C3H4 D. C2H4 và C3H6 Giải Đáp án B Hướng dẫn : Đặt CTPT 2 ankan là nCO2=2,24/22,4=0,1(mol) ; nH2O=3,24/18=0,18(mol) Biên soạn: Đình Thọ Trang 5 nX =nH2O-nCO2 = 0,18 – 0,1 = 0,08 (mol) => 0,08 = 0,1 => = 1,25 => CTPT 2 ankan là: CH4 và C2H6 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là A. 1,8 B. 3,6 C. 5,4 D. 7,2. Giải Đáp án C Hướng dẫn :: nX=2,24/22,4=0,1(mol); nCO2=4,48/22,4=0,2(mol) nX = nH2O-nCO2 => nH2O=nCO2 +nX= 0,2+0,1=0,3 => m = 0,3.18 = 5,4 (gam) Câu 11. Cracking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Giải Đáp án A Hướng dẫn : nbutan = nH2O – nCO2 = 9/18 - 17,6/44 = 0,1 mol; m = 0,1.58 = 5,8 gam Câu 12. Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan X là : A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Giải Biên soạn: Đình Thọ Trang 6 Đáp án B Hướng dẫn : Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuất monoclo : Theo giả thiết MCnH2n+1Cl=53,25.2=106,5 (g/mol) nên ta có : 14n + 36,5 = 106,5 => n = 5 CTPT của ankan là C5H12. Vì phản ứng chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất nên ankan X là 2,2-đimetylpropan. Phương trình phản ứng : Câu 13. Trộn a mol hỗn hợp A (gồm C2H6, C3H8) và b mol hỗn hợp B (gồm C3H6, C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,1 và 0,25 B. 0,15 và 0,2 C. 0,2 và 0,15 D. 0,25 và 0,1 Giải Đáp án C Hướng dẫn : Công thức chung của hỗn hợp A là CnH2n+2 : a mol Công thức chung của hỗn hợp B là CmH2m : b mol Biên soạn: Đình Thọ Trang 7 Ta có: nCO2 = na + mb ; nH2 O = (n+1)a + mb => nH2O - nCO2 = a = 0,2 mol => b = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol Câu 14. Cho biết CTCT của pentan tác dụng với Cl2 (askt) tỉ lệ 1 : 1 cho 4 sản phẩm A. 2-metylbutan B. 3-metylbutan C. pentan D. iso pentan Giải Đáp án A Hướng dẫn : Ứng với pentan C5H12 có các dạng khung C sau: a) Khi thực hiện phản ứng thế: (1) có 3 vị trí thế (C1, C2, C3) => tạo 3 sản phẩm (loại) (2) có 4 vị trí thế (C1, C2, C3, C4)=> tạo 4 sản phẩm (nhận) (3) có 1 vị trí thế (C1 hoặc C3) => tạo một sản phẩm (loại) Vậy CTCT của pentan là (2): 2-metylbutan (isopentan) Biên soạn: Đình Thọ Trang 8 Ptpứ: Câu 15. Crackinh propan thu được 67,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm H2, C3H6, CH4, C2H4, C3H8. Dẫn toàn bộ X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy có 160 gam brom phản ứng (biết rằng chỉ có C2H4, C3H6 phản ứng với Br2 và đều theo tỉ lệ số mol 1:1). Vậy % propan đã phản ứng là: A. 20 % B. 25% C. 50 % D. 75 % Giải Đáp án C Hướng dẫn : nX = 67,2/22,4 = 3 mol; nanken = nBr2 = 160/160 = 1 mol; npropan = 3-1 = 2 mol; H = (3-2)/2.100% = 50% Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm hai ankhan cần hết 15,68 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 40,0 B. 37,5 Biên soạn: Đình Thọ Trang 9 C. 20,0 D. 30,0. Giải Đáp án A Hướng dẫn : nCaCO3=nCO2=0,4 mol =>m = 0,4.100 = 40 gam Câu 17. Hỗn hợp B gồm một ankan và 1 xicloankan. Dẫn m g B qua bình chứa nước brom dư thì khối lượng bình tăng 4,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam B thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Thành phần % khối lượng ankan trong B là?. A. 41,67% B. 34,36% C. 52,81% D. 29,28% Giải Đáp án A Hướng dẫn : Khối lượng bình brom tăng là khối lượng của xicloankan: mxicloankan = 4,2 gam nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol; nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol mB = mC + mH = 0,5.12 + 0,6.2 = 7,2 gam =>mankan = 7,2 – 4,2 = 3 gam => %mankan = 3.110%/7,2 = 41,67% Câu 18. Đề hidro hóa hỗn hợp A gồm: C2H6, C3H8 , C4H10. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B, dA/B =1,75. % ankan bị đề hidro hóa là: A. 50% B. 75% C. 25% Biên soạn: Đình Thọ Trang 10 D. 90% Giải Đáp án B Hướng dẫn :MA/MB = 1,75 => H = (MA- MB)/MB .100% = (1,75-1)/1 .100% = 75% Câu 19. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là : A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Giải Đáp án B Hướng dẫn :: Đặt CTPT của ankan X là CnH2n+2. Theo giả thiết ta có : CTPT của ankan X là C6H14. Vì X phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được hai sản phẩm thế monoclo nên X có tên là 2,3- đimetylbutan. Phương trình phản ứng : Câu 20. Cho 8,8g ankan A phản ứng với clo trong điều kiện ánh sáng thu được 15,7g dẫn xuất một thế clo. Xác định dẫn xuất một lần thế clo của A A. C3H8 B. C3H7Cl Biên soạn: Đình Thọ Trang 11 C. C2H6Cl D. C4H9Cl Giải Đặt CTTQ của ankan A: CnH2n+2 Theo phương trình ta có: 15,7/(14n+36,5) = 8,8/(14n+2) => n =3 Vậy CTPT của A: C3H8 => CTPT dẫn xuất một lần thế clo: C3H7Cl.
Các tài liệu cùng phân loại
Tài liệu hóa học lớp 11
100 bài tập hóa hữu cơ có lời giảiTổng hợp các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
Đề thi và đáp án Hóa học 2019
Đề thi Hóa học 2018
Chuyên đề Đại cương về hóa học vô cơ
Hidrocacbon không no Hóa học 11
Nito - Photpho
Sự điện li
Cacbon - Silic. Hợp chất của Cacbon
Hidrocacbon no
Chuyên đề Sự điện li
Khái quát về hóa học hữu cơ
6 chuyên đề hóa học 11 tập 1
Tài liệu chuyên đề trắc nghiệm Ancol - Phenol
Tổng hợp các chuyên đề Hóa học lớp 11
CÂU TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON NO CÓ LỜI GIẢI (CƠ BẢN)
Đề thi thử hóa học trường THPT Thăng Long 2019.
Bài tập trắc nghiệm Ankan
Đề 2 - Đề thi thử Hóa học THPT QG 2019
Đề Thi thử Hóa học 2019
KÌ THI THPT QG 2019 - MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 221
Tài liệu Hóa hữu cơ 11
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ nhất
Đề thi HSG QG Hóa học 2019 ngày thứ hai
Đề thi HSG QG 2019 môn Hóa học
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 ngày thứ 1
Đề thi HSG QG môn Hóa học 2016 ngày thứ 2
Đề thi HSG QG Hóa học 2016 phần thực hành
Đáp án đề thi HSG Quốc gia Hóa học 2016
Phương pháp nhận biết chất hữu cơ
Câu hỏi trắc nghiệm Este - Lipit
Màu sắc các chất hóa học
Bài tập chuyên đề Este – Lipit trong các đề thi Đại Học – Cao Đẳng
16 Phương Pháp Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Các Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học
Chuyên Đề Sắt – Đồng – Crom Lý Thuyết Và Bài Tập
Tóm tắt lý thuyết Hóa học 11
Giúp Trí Nhớ Chuỗi Phản Ứng Hóa Học
Chuyên Đề cách viết đồng phân
Chuyên đề Kĩ thuật xác đồng số đồng phân
Công thức tính số đồng phân
Phương pháp viết công thức cấu tạo
Chuyên đề bài tập hidrocacbon thơm
Chuyên đề lí thuyết hidrocacbon thơm
Chuyên đề lí thuyết dẫn xuất halogen - phenol - ancol
Lí thuyết điện phân
Bài tập điện phân
Lí thuyết andehit - xeton - cacboxylic
Đề thi và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020
Chuyên đề sự điện li hóa học 11
Chuyên đề nito - photpho hóa học 11
Chuyên đề 16 phương pháp giải nhanh hóa học
Chuyên đề phương trình phản ứng
Chuyên đề hóa HNO3 vận dụng cao
Chuyên đề danh pháp chất hữu cơ
Chuyên đề nhiệt độ sôi
Chuyên đề quy tắc đồng phân
Chuyên đề hóa hữu cơ
Tài liệu thi thử THPT 2021 - Mã đề 867
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 968
Đề lí thuyết hóa vô cơ cực hay
Tài liệu lí thuyết hóa vô cơ phần 2 cực hay
50 bài toán cực khó và hay về este đa chức
Tài liệu về sự kết hợp của axit HNO3 và các quá trình phản ứng vô cơ kinh điển, cực hay.
Chuyên đề phản ứng của H+ và NO3- cực hay
Bài toán sản phẩm khử của NO3-
Bài toán xử lí dung dịch sau phản ứng cực hay và khó
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 898
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 768
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 798
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 859
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 869
Đáp đề thi thử THPT 2021 - Mã đề 869
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021- Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2020 - Đề 758
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Lí thuyết Hóa học cực hay
Tóm tắt lí thuyết Hóa học chương trình lớp 12 bằng sơ đồ
Lí thuyết hóa học 12 cực hay
Tài liệu công phá hóa học cực hay
Tài liệu tổng hợp các kiến thức hóa học
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề thi thử mã đề 987
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Tài liệu lí thuyết hóa học chinh phục kì thi THPT