Thảo luận 3

Câu hỏi lý thuyết tổng hợp liên quan tới phản ứng với Cu(OH)2

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM

Câu hỏi lý thuyết tổng hợp liên quan tới phản ứng với Cu(OH)2

Chất không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. axit axetic.
  • Câu B. Ala-Ala-Gly.
  • Câu C. glucozơ.
  • Câu D. Phenol. Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu 2CH3COOH + Cu(OH)2 → 2H2O + (CH3COO)2Cu

Đánh giá

Câu hỏi lý thuyết tổng hợp liên quan tới phản ứng với Cu(OH)2

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #1

Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường

Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #2

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1) và (4).
  • Câu B. (1), (2) và (4)
  • Câu C. (1), (2) và (3)
  • Câu D. (1), (2), (3) và (4)

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #3

Chất tác dụng Cu(OH)2

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic
  • Câu B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
  • Câu C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ
  • Câu D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 Cu(OH)2 + 2C2H4(OH)2 → 2H2O + (C2H4(OHO))2

Câu hỏi kết quả số #4

Ứng dụng

Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. natri hidroxit
  • Câu B. đồng (II) hidroxit
  • Câu C. Axit axetic
  • Câu D. đồng (II) oxit

Nguồn nội dung

CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

2CH3COOH + Cu(OH)2 → 2H2O + (CH3COO)2Cu

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng của Cu(OH)2

Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tan trong trong nước

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. etilen glycol, axit axetic và GlyAlaGly
  • Câu B. ancol etylic, fructozơ và GlyAlaLysVal
  • Câu C. glixerol, glucozơ và GlyAla
  • Câu D. ancol etylic, axit fomic và LysVal

Nguồn nội dung

THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 2C2H4(OH)2 → 2H2O + [C2H4(OHO)]2Cu 2CH3COOH + Cu(OH)2 → 2H2O + (CH3COO)2Cu

Câu hỏi kết quả số #2

Chất tác dụng Cu(OH)2

Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, etyl axetat, axit benzoic, glucozơ, etylamin; alanin. Ở điều kiện thường, số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 7
  • Câu C. 4
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu 2CH3COOH + Cu(OH)2 → 2H2O + (CH3COO)2Cu Cu(OH)2 + 2C6H5COOH → 2H2O + (C6H5COO)2Cu

Câu hỏi kết quả số #3

Chất tác dụng acid acetic

Cho các chất sau: KHCO3, NaClO, CH3OH, Mg, Cu(OH)2, dung dịch
Br2, CaCO3, C2H2. Số chất phản ứng axit axetic là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 5
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2CH3COOH + Mg → H2 + Mg(CH3COO)2 CH3COOH + CH3OH → H2O + CH3COOCH3 CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 2CH3COOH + Cu(OH)2 → 2H2O + (CH3COO)2Cu C2H2 + CH3COOH → CH3COOCH=CH2 CH3COOH + KHCO3 → H2O + CO2 + CH3COOK CH3COOH + NaClO → CH3COONa + HClO

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng với acid acetic

Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số
chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + CH3COOH → H2O + CH3COOC2H5 CH3COOH + Na → CH3COONa + H2 CH3COOH + 2O2 → 2H2O + 2CO2 C6H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C6H5 2CH3COOH + Cu(OH)2 → 2H2O + (CH3COO)2Cu

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập đếm số thí nghiệm thu được kết tủa

Có các thí nghiệm sau (a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2; (c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al(OH)3 + NaOH → 2H2O + NaAlO2 Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về định nghĩa của tripeptit

Tripeptit là hợp chất mà phân tử có

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.
  • Câu B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
  • Câu C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.
  • Câu D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.

Nguồn nội dung

THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải