Bài tập đếm số thí nghiệm sinh ra chất khí
Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 6
- Câu C. 5 Đáp án đúng
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 NH4NO3 → 2H2O + N2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Cl2 + 2NaHCO3 → H2O + 2NaCl + 2CO2
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Khối lượng của Glucose
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 33,70 gam.
- Câu B. 56,25 gam.
- Câu C. 20,00 gam.
- Câu D. 90,00 gam.
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
Câu hỏi kết quả số #2
Khối lượng tinh bột
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để
tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là.
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 108,0 gam
- Câu B. 86,4 gam
- Câu C. 75,6 gam
- Câu D. 97,2 gam
Nguồn nội dung
THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu hỏi kết quả số #3
Khối lượng tinh bột
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 108,0 gam
- Câu B. 86,4 gam
- Câu C. 75,6 gam
- Câu D. 97,2 gam
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #4
Tỉ lệ mol
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2 : 3.
- Câu B. 8 : 3.
- Câu C. 49 : 33.
- Câu D. 4 : 1.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2KOH + CO2 → H2O + K2CO3 2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 NaOH + CO2 → NaHCO3
2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 8
- Câu B. 7
- Câu C. 9
- Câu D. 10
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
(1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5). Cho kim loại Be vào H2O.
(6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 nguội.
(8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C).
(10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 8
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 7
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 Fe2O3 + 6HI → 3H2O + I2 + 2FeI2 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng hóa học
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 8
- Câu B. 7
- Câu C. 9
- Câu D. 10
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng oxi hóa khử
(1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4.
(2) Sục khí SO2 vào dd H2S.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng.
(5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho SiO2 vào dd HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 4
- Câu C. 6
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
ÔN LUYỆN THI CẤP TỐC HÓA HỌC - CÙ THANH TOÀN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. X, Y, Z, G.
- Câu B. X, Y, G.
- Câu C. X, Y, G, E, F.
- Câu D. X, Y, Z, G, E, F.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3
Câu hỏi kết quả số #2
Điều chế
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. KMnO4 (t0)→
- Câu B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→
- Câu C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→
- Câu D. FeS2 + O2 →
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + 2NH4Cl → 2H2O + 2NH3 + CaCl2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
Câu hỏi kết quả số #3
Bài tập đếm số thí nghiệm sinh ra chất khí
Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 NH4NO3 → 2H2O + N2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Cl2 + 2NaHCO3 → H2O + 2NaCl + 2CO2
NH4NO3 → 2H2O + N2O
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 4
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
CaOCl2 + 2HCl → Cl2 + H2O + CaCl2 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 2HCl + Na2CO3 → H2O + 2NaCl + CO2 NH4NO3 → 2H2O + N2O H2O + Na2CO3 + CO2 → 2NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #2
Nhóm nito
chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. CuO, FeO, Ag
- Câu B. CuO, Fe2O3, Ag
- Câu C. CuO, Fe2O3, Ag2O
- Câu D. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 NH4NO3 → 2H2O + N2O 2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2
Câu hỏi kết quả số #3
Amoniac và muối amoni
Khí A --+ H2O; (1)--> dd--+ HCl;(2)--> B--+ NaOH; (3) -->Khí A --+ HNO3;(4)--> C--t0;(5)-->D + H2O
Biết rằng A là hợp chất của nitơ. Vậy A, B, C, D lần lượt là:
Phân loại câu hỏi
Lớp 11 Cơ bản- Câu A. NH4Cl, NO2, NH4NO3, N2.
- Câu B. NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O.
- Câu C. N2, NH3, NH4Cl, NO.
- Câu D. NO2, NH4Cl, NH4NO3, N2.
Nguồn nội dung
SGK 11
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
HCl + NH3 → NH4Cl HNO3 + NH3 → NH4NO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 NH4NO3 → 2H2O + N2O
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng
Phân loại câu hỏi
Lớp 11 Cơ bản- Câu A. (NH4)2SO4 --t0--> H2SO4 + 2NH3
- Câu B. NH4Cl → NH3 + HCl
- Câu C. NH4NO3 ---t0---> NH3 + HNO3
- Câu D. NH4NO2 → N2 + 2H2O
Nguồn nội dung
Chương trình Hóa học 11
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
(NH4)2SO4 → H2SO4 + 2NH3 NH4Cl → HCl + NH3 NH4NO2 → 2H2O + N2 NH4NO3 → 2H2O + N2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Khối lượng của Glucose
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 33,70 gam.
- Câu B. 56,25 gam.
- Câu C. 20,00 gam.
- Câu D. 90,00 gam.
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
Câu hỏi kết quả số #2
Bài tập về tính chất hóa học của glucozơ
Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là:
Phân loại câu hỏi
Lớp 12 Cơ bản- Câu A. 30,6
- Câu B. 27,0
- Câu C. 15,3
- Câu D. 13,5
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
Bài tập đếm số thí nghiệm sinh ra chất khí
Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 NH4NO3 → 2H2O + N2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Cl2 + 2NaHCO3 → H2O + 2NaCl + 2CO2
Câu hỏi kết quả số #4
Tính lượng chất theo hiệu suất phản ứng lên men tinh bột
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong quá trình trên vào dung dịch nước vôi trong, thu được 30,0 gam kết tủa và dung dịch X. Biết dung dịch X có khối lượng giảm 12,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 48,0.
- Câu B. 24,3.
- Câu C. 43,2.
- Câu D. 27,0.
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT BẮC NINH - MÃ ĐỀ 132
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cl2 + 2NaHCO3 → H2O + 2NaCl + 2CO2
Câu hỏi kết quả số #1
Bài tập đếm số thí nghiệm sinh ra chất khí
Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 NH4NO3 → 2H2O + N2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Cl2 + 2NaHCO3 → H2O + 2NaCl + 2CO2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Bài tập ứng dụng tính chất của clo để xử lý ô nhiễm PTN
Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. dd H2SO4 loãng
- Câu B. dd NaCl
- Câu C. dd NaOH
- Câu D. dd NH3
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Câu hỏi lý thuyết về công thức cấu tạo của xenlulozơ
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm -OH, nên có thể viết
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. [C6H7O3(OH)2]n.
- Câu B. [C6H5O2(OH)3]n.
- Câu C. [C6H7O2(OH)3]n.
- Câu D. [C6H8O2(OH)3]n.
Nguồn nội dung
THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải