Fe


sắt

iron

Hình ảnh thực tế Hình công thức cấu tạo

Tính chất vật lý

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 55.8450

Khối lượng riêng (kg/m3) 7874

Màu sắc Ánh kim xám nhẹ T

Trạng thái thông thường Chất rắn

Nhiệt độ sôi (°C) 2862

Nhiệt độ nóng chảy (°C) 1538

Tính chất hóa học

Độ âm điện 1

Năng lượng ion hoá thứ nhất 762.5

Ứng dụng

Sắt là kim loại được sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên toàn thế giới. Sự kết hợp của giá thành thấp và các đặc tính tốt về chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho nó trở thành không thể thay thế được, đặc biệt trong các ứng dụng như sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, các bộ khung cho các công trình xây dựng. Thép là hợp kim nổi tiếng nhất của sắt, ngoài ra còn có một số hình thức tồn tại khác của sắt như: Gang thô (gang lợn) chứa 4% – 5% cacbon và chứa một loạt các chất khác như lưu huỳnh, silic, phốt pho. Đặc trưng duy nhất của nó: nó là bước trung gian từ quặng sắt sang thép cũng như các loại gang đúc (gang trắng và gang xám). Gang đúc chứa 2% – 3.5% cacbon và một lượng nhỏ mangan. Các chất có trong gang thô có ảnh hưởng xấu đến các thuộc tính của vật liệu, như lưu huỳnh và phốt pho chẳng hạn sẽ bị khử đến mức chấp nhận được. Nó có điểm nóng chảy trong khoảng 1420–1470 K, thấp hơn so với cả hai thành phần chính của nó, làm cho nó là sản phẩm đầu tiên bị nóng chảy khi cacbon và sắt được nung nóng cùng nhau. Nó rất rắn, cứng và dễ vỡ. Làm việc với đồ vật bằng gang, thậm chí khi nóng trắng, nó có xu hướng phá vỡ hình dạng của vật. Thép carbon chứa từ 0,5% đến 1,5% cacbon, với một lượng nhỏ mangan, lưu huỳnh, phốt pho và silic. Sắt non chứa ít hơn 0,5% cacbon. Nó là sản phẩm dai, dễ uốn, không dễ nóng chảy như gang thô. Nó có rất ít cacbon. Nếu mài nó thành lưỡi sắc, nó đánh mất tính chất này rất nhanh. Các loại thép hợp kim chứa các lượng khác nhau của cacbon cũng như các kim loại khác, như crôm, vanađi, môlipđen, niken, vonfram, v.v. Ôxít sắt (III) được sử dụng để sản xuất các bộ lưu từ tính trong máy tính. Chúng thường được trộn lẫn với các hợp chất khác, và bảo tồn thuộc tính từ trong hỗn hợp này. Trong sản xuất xi măng người ta trộn thêm Sunfat Sắt vào để hạn chế tác hại của Crom hóa trị 6-nguyên nhân chính gây nên bệnh dị ứng xi măng với những người thường xuyên tiếp xúc với nó

Đánh giá

Fe - sắt - Chất hoá học

Tổng số sao của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Xếp hạng: 5.0 / 5 sao


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-Fe-sat-78

Các bài học trong SGK

Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm

Bài 4.Nguyên Tử

Câu hỏi các chất được tạo ra từ đâu đã được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các bạn sẽ biết được trong bài này.

Bài 5.Nguyên Tố Hóa Học

Trên nhãn hộp sữa, ghi rõ từ canxi kèm theo hàm lượng, coi như một thông tin về giá trị dinh dưỡng của sữa và giới thiệu chất canxi có lợi cho xương, giúp phòng chống bệnh loãng xương. Thực ra phải nói : Trong thành phần sữa có nguyên tố hoá học canxi. Bài học này giúp các em một số hiểu biết về nguyên tố hoá học

Bài 6. Đơn chất và hợp chất – Phân tử

các nhà hoá học đã tìm cách phân chia các chất thành từng loại, rất thuận lợi cho việc nghiên cứu chúng. Bài này sẽ giới thiệu sự phân loại chất và cho thấy phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất.

Bài 7. Bài thực hành 2 - Sự lan tỏa của chất

Khi đứng trước những bông hoa có hương, ta ngửi thấy mùi thơm. Điều đó mách bảo ta rằng, phải có chất thơm từ hoa lan toả vào không khí. Ta không nhìn thấy vì đây là các phân tử chất thơm chuyển động.

Bài 8. Bài luyện tập 1 – Hóa học 8

Luyện tập về các mối quan hệ giữa các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất và phân tử.

Các câu hỏi có liên quan tới chất hóa học Fe (sắt)

Dưới đây là các câu hỏi về liệu Fe có thể tác dụng với chất nào khác không. Bạn có thể

Fe có tác dụng với FeO không? Fe có tác dụng với FeS không? Fe có tác dụng với FeS2 không? Fe có tác dụng với H2 không? Fe có tác dụng với H2O không? Fe có tác dụng với H2O2 không? Fe có tác dụng với H2S không? Fe có tác dụng với H2SO4 không? Fe có tác dụng với H4P2O7 không? Fe có tác dụng với HCHO không? Fe có tác dụng với HCl không? Fe có tác dụng với Hg không? Fe có tác dụng với Hg(NO3)2 không? Fe có tác dụng với Hg(OH)2 không? Fe có tác dụng với HgO không? Fe có tác dụng với HI không? Fe có tác dụng với HNO3 không? Fe có tác dụng với HONO2 không? Fe có tác dụng với I2 không? Fe có tác dụng với K không? Fe có tác dụng với K2CO3 không? Fe có tác dụng với K2Cr2O7 không? Fe có tác dụng với K2O không? Fe có tác dụng với K2S không? Fe có tác dụng với K2S2O8 không? Fe có tác dụng với K3PO4 không? Fe có tác dụng với KBr không? Fe có tác dụng với KCl không? Fe có tác dụng với KClO3 không? Fe có tác dụng với KI không? Fe có tác dụng với KMnO4 không? Fe có tác dụng với KNO2 không? Fe có tác dụng với KNO3 không? Fe có tác dụng với KOH không? Fe có tác dụng với Li không? Fe có tác dụng với Mg không? Fe có tác dụng với Mg(NO3)2 không? Fe có tác dụng với Mg(OH)2 không? Fe có tác dụng với MgCO3 không? Fe có tác dụng với Mn không? Fe có tác dụng với MnO2 không? Fe có tác dụng với MnSO4 không? Fe có tác dụng với N2 không? Fe có tác dụng với N2O5 không? Fe có tác dụng với Na không? Fe có tác dụng với Na2CO3 không? Fe có tác dụng với Na2HPO4 không? Fe có tác dụng với Na2O không? Fe có tác dụng với Na2S không? Fe có tác dụng với Na2S2O3 không? Fe có tác dụng với Na2SiO3 không? Fe có tác dụng với Na2SO3 không? Fe có tác dụng với Na2SO4 không? Fe có tác dụng với Na3PO4 không? Fe có tác dụng với NaCH3COO không? Fe có tác dụng với NaCl không? Fe có tác dụng với NaClO không? Fe có tác dụng với NaHCO3 không? Fe có tác dụng với NaI không? Fe có tác dụng với NaNO2 không? Fe có tác dụng với NaNO3 không? Fe có tác dụng với NaOH không? Fe có tác dụng với NH3 không? Fe có tác dụng với NH4Cl không? Fe có tác dụng với NH4NO2 không? Fe có tác dụng với NH4NO3 không? Fe có tác dụng với NO không? Fe có tác dụng với NO2 không? Fe có tác dụng với O2 không? Fe có tác dụng với O3 không? Fe có tác dụng với P không? Fe có tác dụng với P2O5 không? Fe có tác dụng với Pb(NO3)2 không? Fe có tác dụng với Pb(OH)2 không? Fe có tác dụng với PH3 không? Fe có tác dụng với PI3 không? Fe có tác dụng với Pt không? Fe có tác dụng với S không? Fe có tác dụng với Si không? Fe có tác dụng với SiO2 không? Fe có tác dụng với Sn(OH)2 không? Fe có tác dụng với SO2 không? Fe có tác dụng với SO3 không? Fe có tác dụng với Zn không? Fe có tác dụng với Zn3P2 không? Fe có tác dụng với ZnO không? Fe có tác dụng với ZnS không? Fe có tác dụng với ZnSO4 không? Fe có tác dụng với ZnCl2 không? Fe có tác dụng với N2O4 không? Fe có tác dụng với N2O không? Fe có tác dụng với HNO2 không? Fe có tác dụng với NiO không? Fe có tác dụng với CrO3 không? Fe có tác dụng với Mn2O7 không? Fe có tác dụng với Ni(OH)3 không? Fe có tác dụng với Li2O không? Fe có tác dụng với Ba không? Fe có tác dụng với TiO2 không? Fe có tác dụng với TiCl4 không?

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!