Cu


đồng

copper

Hình ảnh thực tế

Tính chất vật lý

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 63.5460

Khối lượng riêng (kg/m3) 8940

Màu sắc Ánh kim đỏ cam

Trạng thái thông thường Chất rắn

Nhiệt độ sôi (°C) 2562

Nhiệt độ nóng chảy (°C) 1084

Tính chất hóa học

Ứng dụng

Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một cách rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm: Dây điện. Que hàn đồng. Tay nắm và các đồ vật khác trong xây dựng nhà cửa. Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do, chứa 81,3 tấn (179.200 pound) đồng hợp kim. Cuộn từ của nam châm điện. Động cơ, đặc biệt là các động cơ điện. Động cơ hơi nước của Watt. Rơ le điện, dây dẫn điện giữa các bảng mạch và các chuyển mạch điện. Ống chân không, ống tia âm cực và magnetron trong các lò vi ba. Bộ dẫn sóng cho các bức xạ vi ba. Việc sử dụng đồng trong các mạch IC đã trở nên phổ biến hơn để thay thế cho nhôm vì độ dẫn điện cao của nó. Là một thành phần trong tiền kim loại. Trong đồ nhà bếp, chẳng hạn như chảo rán. Phần lớn các đồ dùng bằng niken trắng dùng ở bàn ăn (dao, nĩa, thìa) có chứa một lượng đồng nhất định. Trong chế tạo đồ đựng thức ăn bằng bạc (hàm lượng bạc từ 92,5% trở lên), có chứa một số phần trăm đồng. Là thành phần của gốm kim loại và thủy tinh màu. Các loại nhạc khí, đặc biệt là các loại nhạc khí từ đồng thau. Làm bề mặt tĩnh sinh học trong các bệnh viện hay các bộ phận của tàu thủy để chống hà. Các hợp chất, chẳng hạn như dung dịch Fehling, có ứng dụng trong phân tích hóa học. Đồng (II) Sulfat được sử dụng như là thuốc bảo vệ thực vật và chất làm sạch nước. Đồ đồng là những sản phẩm làm từ nguyên liệu bằng đồng ví dụ như tượng đồng, tranh đồng, trống đồng... Từ lâu đồ đồng đã được dùng như là những dụng cụ, đồ vật trang trí trong nhà không thể thiếu của người Việt Nam chúng ta. Nhất là trong tín ngưỡng, văn hóa dân gian. Từ lâu người Việt đã dùng đồng để làm đồ thờ cúng trong ban thờ gia tiên như: hoành phi câu đối bằng đồng, bộ đồ thờ cúng bằng đồng, đỉnh đồng, lư đồng, hạc đồng... Đồ đồng mỹ nghệ là những sản phẩm mỹ nghệ làm từ đồng ví dụ như: tượng đồng, tranh đồng, trống đồng... Những sản phẩm mỹ nghệ làm từ đồng luôn được ưa chuộng và rất hay được sử dụng trong nhà nhất là tranh đồng, tượng đồng Đồ đồng phong thủy là những vật phẩm, linh vật, tượng... làm từ đồng. Đồ đồng phong thủy dùng để trấn trạch, hoặc dùng để thỉnh cầu một nguyện vọng nào đó: hóa cát thành hung, giải thoát tai ương, mong muốn những điều tốt đẹp nhất đến với mình và gia đình mình

Đánh giá

Cu - đồng - Chất hoá học

Tổng số sao của bài viết là: 6 trong 2 đánh giá
Xếp hạng: 3.0 / 5 sao


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-Cu-dong-71

Các bài học trong SGK

Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nội dung bài giảng Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: tính chất của phi kim, tính chất của clo,C, Si, CO, CO , H CO , muối cacbonat. Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

Bài 33. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Mục đích của bài Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng là các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao; Nhiệt phân muối NaHCO3 ; Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.

CHƯƠNG 4 HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU

Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các loại hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Bài học Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ hôm nay giúp các bạn trả lời được câu hỏi này

Bài 35. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Các bạn đã biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Vậy hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ như thế nào?

Các câu hỏi có liên quan tới chất hóa học Cu (đồng)

Dưới đây là các câu hỏi về liệu Cu có thể tác dụng với chất nào khác không. Bạn có thể

Cu có tác dụng với Fe không? Cu có tác dụng với Fe(NO3)2 không? Cu có tác dụng với Fe2(CO3)3 không? Cu có tác dụng với Fe2(SO4)3 không? Cu có tác dụng với Fe2O3 không? Cu có tác dụng với FeCl2 không? Cu có tác dụng với FeCO3 không? Cu có tác dụng với FeO không? Cu có tác dụng với FeS không? Cu có tác dụng với FeS2 không? Cu có tác dụng với H2 không? Cu có tác dụng với H2O không? Cu có tác dụng với H2O2 không? Cu có tác dụng với H2S không? Cu có tác dụng với H2SO4 không? Cu có tác dụng với H4P2O7 không? Cu có tác dụng với HCHO không? Cu có tác dụng với HCl không? Cu có tác dụng với Hg không? Cu có tác dụng với Hg(NO3)2 không? Cu có tác dụng với Hg(OH)2 không? Cu có tác dụng với HgO không? Cu có tác dụng với HI không? Cu có tác dụng với HNO3 không? Cu có tác dụng với HONO2 không? Cu có tác dụng với I2 không? Cu có tác dụng với K không? Cu có tác dụng với K2CO3 không? Cu có tác dụng với K2Cr2O7 không? Cu có tác dụng với K2O không? Cu có tác dụng với K2S không? Cu có tác dụng với K2S2O8 không? Cu có tác dụng với K3PO4 không? Cu có tác dụng với KBr không? Cu có tác dụng với KCl không? Cu có tác dụng với KClO3 không? Cu có tác dụng với KI không? Cu có tác dụng với KMnO4 không? Cu có tác dụng với KNO2 không? Cu có tác dụng với KNO3 không? Cu có tác dụng với KOH không? Cu có tác dụng với Li không? Cu có tác dụng với Mg không? Cu có tác dụng với Mg(NO3)2 không? Cu có tác dụng với Mg(OH)2 không? Cu có tác dụng với MgCO3 không? Cu có tác dụng với Mn không? Cu có tác dụng với MnO2 không? Cu có tác dụng với MnSO4 không? Cu có tác dụng với N2 không? Cu có tác dụng với N2O5 không? Cu có tác dụng với Na không? Cu có tác dụng với Na2CO3 không? Cu có tác dụng với Na2HPO4 không? Cu có tác dụng với Na2O không? Cu có tác dụng với Na2S không? Cu có tác dụng với Na2S2O3 không? Cu có tác dụng với Na2SiO3 không? Cu có tác dụng với Na2SO3 không? Cu có tác dụng với Na2SO4 không? Cu có tác dụng với Na3PO4 không? Cu có tác dụng với NaCH3COO không? Cu có tác dụng với NaCl không? Cu có tác dụng với NaClO không? Cu có tác dụng với NaHCO3 không? Cu có tác dụng với NaI không? Cu có tác dụng với NaNO2 không? Cu có tác dụng với NaNO3 không? Cu có tác dụng với NaOH không? Cu có tác dụng với NH3 không? Cu có tác dụng với NH4Cl không? Cu có tác dụng với NH4NO2 không? Cu có tác dụng với NH4NO3 không? Cu có tác dụng với NO không? Cu có tác dụng với NO2 không? Cu có tác dụng với O2 không? Cu có tác dụng với O3 không? Cu có tác dụng với P không? Cu có tác dụng với P2O5 không? Cu có tác dụng với Pb(NO3)2 không? Cu có tác dụng với Pb(OH)2 không? Cu có tác dụng với PH3 không? Cu có tác dụng với PI3 không? Cu có tác dụng với Pt không? Cu có tác dụng với S không? Cu có tác dụng với Si không? Cu có tác dụng với SiO2 không? Cu có tác dụng với Sn(OH)2 không? Cu có tác dụng với SO2 không? Cu có tác dụng với SO3 không? Cu có tác dụng với Zn không? Cu có tác dụng với Zn3P2 không? Cu có tác dụng với ZnO không? Cu có tác dụng với ZnS không? Cu có tác dụng với ZnSO4 không? Cu có tác dụng với ZnCl2 không? Cu có tác dụng với N2O4 không? Cu có tác dụng với N2O không? Cu có tác dụng với HNO2 không? Cu có tác dụng với NiO không?

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!