Phát biểu
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
Những phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (3), (4), (5). Đáp án đúng
- Câu B. (1), (2), (4).
- Câu C. (1), (2), (4), (5).
- Câu D. (2), (3), (4), (5).
Nguồn nội dung
THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2 + O2 → 2H2O 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
2H2 + O2 → 2H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
Những phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (3), (4), (5).
- Câu B. (1), (2), (4).
- Câu C. (1), (2), (4), (5).
- Câu D. (2), (3), (4), (5).
Nguồn nội dung
THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2 + O2 → 2H2O 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #2
Phương trình phản ứng
(1). Zn + BaSO4 →
(2). Na2SO3 + Ba(OH)2 →
(3). H2 + O2 →
(4). NaOH + CuCl2 →
(5). Al + H2O →
(6). NaOH + CH3COOK →
Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng cho ra ản phẩm đơn chất?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Tai liệu luyện thi Đại học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 2H2 + O2 → 2H2O Zn + BaSO4 → ZnSO4 + Ba Na2SO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO3 2NaOH + 2CH3COOK → 2C2H4 + K2CO3 + Na2CO3
Câu hỏi kết quả số #3
đơn chất
H2O + K2CO3 + FeCl3 ---> ;
CH3I + C2H5NH2 ---> ;
Br2 + C6H6 ---> ;
Br2 + H2O + CH3CH2CH=O ---> ;
NaHCO3 + C2H5COOH ---> ;
NaOH + HCOONH3CH2CH3 ---> ;
Br2 + KI ---> ;
H2O + KCl ---> ;
S + CrO3 ----> ;
FeCl2 + H2O ----> ;
AlCl3 ---t0--> ;
H2SO4 + KMnO4 + H2C2O4 ---> ;
AgNO3 + C6H12O6 + H2O + NH3 --->
O2 + C4H10 --> ;
Ba(OH)2 + Cr(NO3)3 ---> ;
NaOH + K2HPO4 ---> ;
NaOH + C2H5Cl ---> ;
H2SO4 + Fe(OH)2 ---> ;
Cu + H2SO4 + NaNO3 ---> ;
F2 + H2 ---> ;
Fe2O3 + H2 ---> ;
CaO + HCl ---> ;
KOH + CH3NH3HCO3 ---> ;
C + ZnO ---> ;
Zn + BaSO4 ---> ;
Na2SO3 + Ba(OH)2 ---> ;
H2 + O2 ---> ;
NaOH + CuCl2 ---> ;
Al + H2O ---> ;
NaOH + CH3COOK ---> ;
Mg + CO2 ---> ;
Fe + H2O ---> ;
Ca(OH)2 + SO2 ---> ;
BaO + CO2 ---> ;
FeCl2 + Zn ----> ;
NaOH --dpnc--> ;
Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phương trình tạo ra đơn chất?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 26
- Câu B. 18
- Câu C. 24
- Câu D. 12
Nguồn nội dung
Tài liệu luyện thi ĐH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 BaO + CO2 → BaCO3 C + ZnO → CO + Zn Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3 CaO + 2HCl → H2O + CaCl2 2Mg + CO2 → C + 2MgO 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 3Fe + 4H2O → 4H2 + Fe3O4 H2SO4 + Fe(OH)2 → 2H2O + FeSO4 FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2 + O2 → 2H2O Br2 + 2KI → I2 + 2KBr H2O + KCl → H2 + KClO3 4NaOH → 2H2O + 4Na + O2 3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4 2AlCl3 → 2Al + 3Cl2 Br2 + C6H6 → C6H5Br + HBr 3FeCl2 + 4H2O → H2 + 6HCl + Fe3O4 5O2 + 2C4H10 → 4CH3COOH + 2H2O 3H2SO4 + 2KMnO4 + 5H2C2O4 → 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 F2 + H2 → 2HF 3Fe2O3 + H2 → H2O + 2Fe3O4 CH3I + C2H5NH2 → HI + C2H5NHCH3 Zn + BaSO4 → ZnSO4 + Ba NaOH + C2H5Cl → C2H4 + H2O + NaCl 3S + 4CrO3 → 3SO2 + 2Cr2O3 Na2SO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO3 NaOH + HCOONH3CH2CH3 → H2O + C2H5NH2 + HCOONa 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2 2KOH + CH3NH3HCO3 → H2O + K2CO3 + CH3NH2 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 3NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7NH4 Br2 + H2O + CH3CH2CH=O → CH3CH2COOH + 2HBr 3H2O + 3K2CO3 + 2FeCl3 → 6KCl + 3CO2 + 2Fe(OH)3 2NaOH + 2CH3COOK → 2C2H4 + K2CO3 + Na2CO3 NaHCO3 + C2H5COOH → H2O + CO2 + C2H5COONa 2NaOH + K2HPO4 → 2KOH + Na2HPO4
2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
Những phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (3), (4), (5).
- Câu B. (1), (2), (4).
- Câu C. (1), (2), (4), (5).
- Câu D. (2), (3), (4), (5).
Nguồn nội dung
THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2 + O2 → 2H2O 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #2
Chọn phát biểu sai
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu
- Câu B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
- Câu C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.
- Câu D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.
Nguồn nội dung
THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
Câu hỏi lý thuyết về tác nhân gây mưa acid
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. SO2 và NO2
- Câu B. CH4 và NH3
- Câu C. CO và CH4
- Câu D. CO và CO2.
Nguồn nội dung
THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + SO3 → H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 O2 + 2SO2 → 2SO3 H2O + 3NO2 → 2HNO3 + NO 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4
2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #1
Biểu thức liên hệ
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. a = 2b
- Câu B. a = 3b
- Câu C. b = 2a
- Câu D. b = 4a
Nguồn nội dung
THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2KNO3 → 2KNO2 + O2 2Fe(NO3)2 → 2FeO + 4NO2 + O2 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng oxi hóa khử
(1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4.
(2) Sục khí SO2 vào dd H2S.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng.
(5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho SiO2 vào dd HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 4
- Câu C. 6
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
ÔN LUYỆN THI CẤP TỐC HÓA HỌC - CÙ THANH TOÀN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 SiO2 + 4HF → 2H2O + SiF4 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #3
Phát biểu
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
Những phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (3), (4), (5).
- Câu B. (1), (2), (4).
- Câu C. (1), (2), (4), (5).
- Câu D. (2), (3), (4), (5).
Nguồn nội dung
THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2 + O2 → 2H2O 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Câu hỏi kết quả số #4
Hợp chất của nitơ
(1). N2 tương đối trở về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử
có một liên kết ba bền.
(2). Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
(3). HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
(4). Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
(5). Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn
thu được kết tủa màu xanh.
(6). Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
Phân loại câu hỏi
Lớp 11 Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)2 + 3H2O 3H2 + N2 → 2NH3 2H2O + 6NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + [Cu(NO3)4](OH)2 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2O + NH3 → NH4OH 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Etyl axetat
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
- Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
- Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
- Câu D. O2, t0.
Nguồn nội dung
THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2
Câu hỏi kết quả số #2
Đường mía (saccarose)
quá trình sản xuất saccarozơ từ mía đạt được 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây
là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 113,4 kg
- Câu B. 140,0 kg
- Câu C. 126,0 kg
- Câu D. 213,4 kg
Nguồn nội dung
THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải