Thảo luận 2

Etyl axetat

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Etyl axetat

Etyl axetat không tác dụng với

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). Đáp án đúng
  • Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
  • Câu D. O2, t0.



Nguồn nội dung

THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2

Đánh giá

Etyl axetat

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng thủy phân

Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulôzơ và fructôzơ. Số
chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 C6H12O6 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Etyl axetat

Etyl axetat không tác dụng với

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
  • Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
  • Câu D. O2, t0.

Nguồn nội dung

THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2

Câu hỏi kết quả số #3

Điều chế CH3COOH từ một phản ứng

Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat. Số
chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 6
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH CH3OH + CO → CH3COOH

Câu hỏi kết quả số #4

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của este

Phản ứng nào xảy ra hoàn toàn ?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. Phản ứng este hoá.
  • Câu B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit.
  • Câu C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm
  • Câu D. Cả A, B, C.

Nguồn nội dung

SGK Lớp 12_Chương 1_Câu 16.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COONa H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH

Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba

Câu hỏi kết quả số #1

Etyl axetat

Etyl axetat không tác dụng với

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
  • Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
  • Câu D. O2, t0.

Nguồn nội dung

THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2

O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Etyl axetat

Etyl axetat không tác dụng với

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
  • Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
  • Câu D. O2, t0.

Nguồn nội dung

THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Trong các phương trình phản ứng sau, có bao nhiêu phương trình tạo ra chất khí?
(1). AgNO3 + KCl →
(2). C + O2 →
(3).C2H6 →(t0)
(4). H2SO4 + Ba →
(5). Al + Cu(NO3)2 →
(6). O2 + CH3COOC2H5 →
(7). O2 + N2O →
(8). CH3COOCH3 →(t0)
(9). HCl + NaHSO3 →
(10).(NH4)2CO3 + FeSO4 →
(11). AgNO3 + Ba(OH)2 →
(12). HNO3 + Fe3O4 →

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 2C + O2 → 2CO 10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO2 + 3Fe(NO3)3 AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 C2H6 → C2H4 + H2 2AgNO3 + Ba(OH)2 → Ag2O + Ba(NO3)2 + H2O HCl + NaHSO3 → H2O + NaCl + SO2 H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 3O2 + 2N2O → 4NO2 (NH4)2CO3 + FeSO4 → (NH4)2SO4 + FeCO3 CH3COOCH3 → C2H5OH + CH3OH O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo chất khí

Cho các phương trình phản ứng sau:
NaOH + NaHSO3 → ;
FeSO4 + Ba(OH)2 → ;
Zn + Fe(NO3)3 → ;
FeCl2 + Na2S → ;
FeS2 + HNO3 → ;
Ca3P2 + H2O → ;
O2 + C3H6O2 → ;
H2O + HCOOC6H5 → ;
Cl2 + KI → ;
HNO2 + H2NCH2COOH → ;
CH4 + Cl2 → ;
HNO3 + CH3NH2 → ;
FeCl2 + H2O2 + HCl → ;
H2SO4 + ZnO → ;
CH3COOCH=CH2 → ;
KOH + CO2 → ;
HCl + MgO → ;
NaOH + P2O5 → ;
C2H2 + HCl → ;
Fe2(SO4)3 + H2O → ;
Br2 + H2 → ;

Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10
  • Câu B. 14
  • Câu C. 18
  • Câu D. 22

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 Br2 + H2 → 2HBr 2C + O2 → 2CO Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl 2KOH + CO2 → H2O + K2CO3 2FeCl2 + H2O2 + 2HCl → H2O + 2FeCl3 FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 Ca3P2 + 3H2O → Ca(OH)2 + 2PH3 NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 C2H2 + HCl → CH2=CHCl 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O H2SO4 + ZnO → H2O + ZnSO4 C2H6 → C2H4 + H2 CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 7O2 + 2C3H6O2 → 6H2O + 6CO2 CH3COOCH=CH2 → CH3CHO + CH3COOH + H2O FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4 HNO2 + H2NCH2COOH → H2O + N2 + HOCH2COOH O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2 3HNO3 + 5CH3NH2 → 5CH3OH + 4H2O + 4N2 Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2 H2O + HCOOC6H5 → C6H5OH + HCOOH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Nhận định đúng

Cho các nhận định sau :
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.
Số nhận định đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Br2 + C6H5OH → C6H2Br3OH + 3HBr 3Br2 + C6H5NH2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr Br2 + CH3COOCH=CH2 → CH3COOCH(Br)-CH2Br

Câu hỏi kết quả số #2

Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
Những phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (3), (4), (5).
  • Câu B. (1), (2), (4).
  • Câu C. (1), (2), (4), (5).
  • Câu D. (2), (3), (4), (5).

Nguồn nội dung

THPT TIỂU LA - QUẢNG NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2 + O2 → 2H2O 2H2O + O2 + 2SO2 → 2H2SO4 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3