Thảo luận 1

Khẳng định đúng

Câu hỏi trắc nghiệm trong ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Khẳng định đúng

Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đáp án đúng
  • Câu B. 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
  • Câu C. 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
  • Câu D. 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)



Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

Đánh giá

Khẳng định đúng

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4

Câu hỏi kết quả số #1

Khẳng định đúng

Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
  • Câu B. 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
  • Câu C. 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
  • Câu D. 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Cho các phương trình phản ứng sau:
AgNO3 + NaI ---> ;
AgNO3 + H2S -------> ;
NaOH + CO2 ----> ;
KOH + CuCl2 ----> ;
Ba(OH)2 + CuSO4 -----> ;
AgNO3 + CH3CHO + NH3 -----> ;
Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra 3 sản phẩm trở lên?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2S → 2HNO3 + Ag2S 2KOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2KCl 4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4 AgNO3 + NaI → NaNO3 + AgI 4NaOH + 3CO2 → H2O + Na2CO3 + 2NaHCO3 Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập biện luận công thức cấu tạo dựa vào chuỗi phương trình

Cho sơ đồ chuyển hóa sau : (1) C4H6O2 (M) + NaOH ® (to) (A)+ (B) (2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O ® (to) (F)↓ + Ag + NH4NO3 (3) (F) + NaOH ® (to) (A)↑ + NH3 + H2O. M là chất

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HCOO(CH2)=CH2
  • Câu B. CH3COOCH=CH2
  • Câu C. HCOOCH=CHCH3
  • Câu D. CH2=CHCOOCH3

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4 NaOH + CH3COONH4 → CH3COONa + H2O + NH3 NaOH + CH3COOCH=CH2 → CH3CHO + CH3COONa 4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

Câu hỏi kết quả số #1

Khẳng định đúng

Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
  • Câu B. 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
  • Câu C. 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
  • Câu D. 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

Câu hỏi kết quả số #2

Khối lượng bạc tạo thành

Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH3 tác dụng với
AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 21,92
  • Câu B. 19,26
  • Câu C. 16,92
  • Câu D. 12,96

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPTQG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 2H2O + HCHO + 6NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3

Câu hỏi kết quả số #3

Chất tạo ra bạc

Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat;
axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag
kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #4

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc

Cho các chất : CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, HCOOC2H5. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng gương ?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

SGK Lớp 12_Chương 1_Câu 10.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Tính chất của nhôm

Phát biểu nào sau đây là sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Nhôm không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
  • Câu B. Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn tính dẫn điện và dẫn nhiệt của sắt.
  • Câu C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit.
  • Câu D. Nhôm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 2Al2O3 → 4Al + 3O2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 4
  • Câu C. 2
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 4Al + 3CO2 → 2Al2O3 + 3C