Thảo luận 1

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của chất béo

Câu hỏi trắc nghiệm trong SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của chất béo

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
  • Câu C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) Đáp án đúng
  • Câu D. Dung dịch NaOH (đun nóng).



Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa 3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

Đánh giá

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của chất béo

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl NaOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COONa 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Lipid

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #3

Dạng toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa chất béo

Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 18,38 gam
  • Câu B. 18,24 gam
  • Câu C. 16,68 gam
  • Câu D. 17,80 gam

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập biện luận công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào sơ đồ phản ứng

Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein -- (+ H2, Ni, to® -- (+NaOH, to® -- (+HCl) ® Z Triolein X Y Z. Tên của Z là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. axit oleic
  • Câu B. axit panmitic
  • Câu C. axit stearic
  • Câu D. axit linoleic.

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa 3H2 + (C17H33COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5

3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng thủy phân

Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ visco, saccarozơ, xenlulôzơ và fructôzơ. Số
chất trong dãy thủy phân trong dung dịch axit là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 C6H12O6 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng thủy phân

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Gly-Ala.
  • Câu B. Saccarozơ.
  • Câu C. Tristearin.
  • Câu D. Fructozơ.

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

Câu hỏi kết quả số #3

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của chất béo

Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
  • Câu B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
  • Câu C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
  • Câu D. Dung dịch NaOH (đun nóng).

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa 3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3

Câu hỏi kết quả số #4

Câu hỏi lý thuyết liên quan tới phản ứng thủy phân chất béo

Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được :

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. glixerol.
  • Câu B. axit oleic.
  • Câu C. axit panmitic.
  • Câu D. axit stearic.

Nguồn nội dung

SGK Lớp 12_Chương 1_Câu 20.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3H2O + (C17H35COO)3C3H5 → 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 3H2O + (C17H31COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H31COOH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập xác định tên gọi của polime dựa vào tính chất hóa học

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ
  • Câu B. glicogen
  • Câu C. Tinh bột
  • Câu D. Xenlulozơ

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n

Câu hỏi kết quả số #2

Bài tập biện luận công thức của este dựa vào tính chất hóa học

Thủy phân este có công thức phân tử C4H6O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. etyl axetat
  • Câu B. rượu etylic.
  • Câu C. rượu metylic.
  • Câu D. axit fomic

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O