Thảo luận 2

Lipid

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN BẾN TRE

Lipid

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein Đáp án đúng
  • Câu D. Saccarozơ



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Đánh giá

Lipid

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl NaOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COONa 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Lipid

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #3

Dạng toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa chất béo

Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 18,38 gam
  • Câu B. 18,24 gam
  • Câu C. 16,68 gam
  • Câu D. 17,80 gam

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập biện luận công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào sơ đồ phản ứng

Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein -- (+ H2, Ni, to® -- (+NaOH, to® -- (+HCl) ® Z Triolein X Y Z. Tên của Z là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. axit oleic
  • Câu B. axit panmitic
  • Câu C. axit stearic
  • Câu D. axit linoleic.

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa 3H2 + (C17H33COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5

NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #1

Số chất tác dụng với dung dịch NaOH

Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O NaOH + CH3NH3Cl → H2O + NaCl + CH3NH2 NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH NaOH + C2H5Cl → C2H4 + H2O + NaCl NaOH + HCOONH3CH2CH3 → H2O + HCOONa + CH3CH2NH2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #3

Khối lượng chất rắn

Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,22
  • Câu B. 6,94
  • Câu C. 5,72
  • Câu D. 6,28

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #4

Lipid

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng tạo hai muối

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 2KOH + 2NO2 → H2O + KNO2 + KNO3 NaHCO3 + NaHSO4 → H2O + Na2SO4 + CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Chì

Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X ở đây là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Đồng.
  • Câu B. Magie.
  • Câu C. Sắt.
  • Câu D. Chì.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

O2 + 2Pb → 2PbO