Thảo luận 2

Bài toán liên quan tới phản ứng hóa học của sắt và hợp chất

Câu hỏi trắc nghiệm trong ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Bài toán liên quan tới phản ứng hóa học của sắt và hợp chất

Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 29083,23
  • Câu B. 260102,7 Đáp án đúng
  • Câu C. 290104,83
  • Câu D. 26074,62



Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3

Đánh giá

Bài toán liên quan tới phản ứng hóa học của sắt và hợp chất

Tổng số sao của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 1.0 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán kết tủa

Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3 dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 30,46
  • Câu B. 12,22
  • Câu C. 28,86
  • Câu D. 24,02

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 3Cl2 + 6FeBr2 → 4FeBr3 + 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Sản phẩm muối

Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. AgNO3 và Fe(NO3)2.
  • Câu B. AgNO3 và FeCl2.
  • Câu C. AgNO3 và FeCl3.
  • Câu D. Na2CO3 và BaCl2.

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + 2H2O + NO BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 2HCl + BaCO3 → BaCl2 + H2O + CO2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #3

Quá trình ăn mòn điện hóa

Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Fe + CuCl2 → Cu + FeCl2

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loại rắn

Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al và AgCl
  • Câu B. Fe và AgCl
  • Câu C. Cu và AgBr
  • Câu D. Fe và AgF

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
  • Câu B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
  • Câu C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
  • Câu D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 4, 5
  • Câu C. 2, 4
  • Câu D. 3, 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Clorua - Axit clohidric

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric cho ra cùng một loại muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al
  • Câu B. Ag
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #4

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất sắt đồng nhôm

Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NaOH (dư)
  • Câu B. HCl (dư)
  • Câu C. AgNO3 (dư)
  • Câu D. NH3 (dư)

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
(b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(c) Trong các kim loại, Crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng.
(e) Thạch cao sống được sử dụng để bó bột trong y học.
(f) Sr, Na, Ba và Be đều tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 4
  • Câu C. 5
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #3

Thí nghiệm

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 2KOH + 2NO2 → H2O + KNO2 + KNO3

Câu hỏi kết quả số #4

Tìm giá trị m gần nhất

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 22,7.
  • Câu B. 34,1.
  • Câu C. 29,1.
  • Câu D. 27,5.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO → Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO → Ag2O + Fe(NO3)2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết chung về peptit

Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
  • Câu B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH
  • Câu C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
  • Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán hỗn hợp sắt

Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam
kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 29083,23
  • Câu B. 260102,7
  • Câu C. 290104,83
  • Câu D. 26074,62

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ VĨNH PHÚC

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải