Thảo luận 2

Nhôm, sắt

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965 Đáp án đúng
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326



Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Đánh giá

Nhôm, sắt

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
  • Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
  • Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
  • Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu hỏi kết quả số #3

Oxit kim loại

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. PbO, K2O, SnO.
  • Câu B. FeO, MgO, CuO.
  • Câu C. Fe3O4, SnO, BaO.
  • Câu D. FeO, CuO, Cr2O3.

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe 2Al + 3PbO → Al2O3 + 3Pb 2Al + 3SnO → Al2O3 + 3Sn

Câu hỏi kết quả số #4

Tìm hỗn hợp rắn sau phản ứng

Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lượng 1 : 1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y Thành phần của chất rắn Y

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al2O3, Fe, Al
  • Câu B. Al2O3, Fe, Fe3O4
  • Câu C. Al2O3, FeO
  • Câu D. Al2O3, Fe

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây là đúng

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
  • Câu B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư
  • Câu C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO
  • Câu D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 4, 5
  • Câu C. 2, 4
  • Câu D. 3, 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS,
KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7
  • Câu B. 9
  • Câu C. 10
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] 2HCl + ZnO → H2O + ZnCl2 3HCl + Sn(OH)2 → 2H2O + HSnCl3 3H2O + 2NaOH + Sn(OH)2 + N2H4.H2O → 2NH4OH + Na2[Sn(OH)6] 2HCl + Zn(OH)2 → 2H2O + ZnCl2 H2O + 2NaOH + ZnO → Na2[Zn(OH)4]

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán khối lượng

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 54,0%.
  • Câu B. 49,6%.
  • Câu C. 27,0%.
  • Câu D. 48,6%.

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS,
KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7
  • Câu B. 9
  • Câu C. 10
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] 2HCl + ZnO → H2O + ZnCl2 3HCl + Sn(OH)2 → 2H2O + HSnCl3 3H2O + 2NaOH + Sn(OH)2 + N2H4.H2O → 2NH4OH + Na2[Sn(OH)6] 2HCl + Zn(OH)2 → 2H2O + ZnCl2 H2O + 2NaOH + ZnO → Na2[Zn(OH)4]

Câu hỏi kết quả số #2

Tính chất hóa học của oxit nhôm

Oxit nhôm không phản ứng với chất nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HCl
  • Câu B. H2
  • Câu C. Ca(OH)2
  • Câu D. NaOH

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + Ca(OH)2 → H2O + Ca(AlO2)2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #4

Oxit tác dụng với axit HCl

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al2O3.
  • Câu B. Fe3O4.
  • Câu C. CaO.
  • Câu D. Na2O.

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CaO + 2HCl → H2O + CaCl2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2HCl + Na2O → H2O + 2NaCl

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
  • Câu B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
  • Câu C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
  • Câu D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 4, 5
  • Câu C. 2, 4
  • Câu D. 3, 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Clorua - Axit clohidric

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric cho ra cùng một loại muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al
  • Câu B. Ag
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #4

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
  • Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
  • Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
  • Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Oxit tác dụng với axit HCl

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al2O3.
  • Câu B. Fe3O4.
  • Câu C. CaO.
  • Câu D. Na2O.

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CaO + 2HCl → H2O + CaCl2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2HCl + Na2O → H2O + 2NaCl

Câu hỏi kết quả số #4

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu hỏi kết quả số #2

Tìm giá trị m gần nhất

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 22,7.
  • Câu B. 34,1.
  • Câu C. 29,1.
  • Câu D. 27,5.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO → Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO → Ag2O + Fe(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #3

Bài toán khối lượng

Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 20
  • Câu B. 32
  • Câu C. 36
  • Câu D. 24

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Câu hỏi kết quả số #4

Khối lượng muối sắt clorua

Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 9,75
  • Câu B. 8,75
  • Câu C. 7,75
  • Câu D. 6,75

Nguồn nội dung

ÔN LUYỆN THI CẤP TỐC HÓA HỌC - CÙ THANH TOÀN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Khi bà mẹ mang thai cần bổ sung các thức ăn giàu sắt.
  • Câu B. Saccarin (C7H5NO3S) là một loại đường hóa học có giá trị dinh dưỡng cao và độ ngọt gấp 500 lần saccarozơ nên có thể dùng cho người mắc bệnh tiểu đường.
  • Câu C. Dầu mỡ qua sử dụng ở nhiệt độ cao (rán, quay) nếu tái sử dụng có nguy cơ gây ung thư.
  • Câu D. Melamine (công thức C3H6N6) không có giá trị dinh dưỡng trong sữa, ngược lại có thể gây ung thư, sỏi thận.

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Phát biểu

Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp dể chữa mốc sương cho cà chua.
  • Câu B. Nhỏ C2H5OH vào CrO3 thấy hiện tượng bốc cháy.
  • Câu C. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch CuSO4 có kết tủa xanh lam.
  • Câu D. Cu là kim loại màu đỏ, thuộc kim loại nặng, mềm và dễ dát mỏng.

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 2H2O + 2NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 C2H5OH + 2CrO3 → 3H2O + Cr2O3 + 2CO2