Thảo luận 1

Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa...

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa học

Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1,403.
  • Câu B. 1,333.
  • Câu C. 1,304. Đáp án đúng
  • Câu D. 1,3.



Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 KOH + HCOOH → H2O + HCOOK 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

Đánh giá

Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa...

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

Câu hỏi kết quả số #1

Khẳng định đúng

Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, CH3COCH3, C2H4. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
  • Câu B. 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
  • Câu C. 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
  • Câu D. 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng)

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

Câu hỏi kết quả số #2

Khối lượng bạc tạo thành

Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH3 tác dụng với
AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 21,92
  • Câu B. 19,26
  • Câu C. 16,92
  • Câu D. 12,96

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPTQG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 2H2O + HCHO + 6NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3

Câu hỏi kết quả số #3

Chất tạo ra bạc

Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat;
axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag
kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #4

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc

Cho các chất : CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, HCOOC2H5. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng tráng gương ?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

SGK Lớp 12_Chương 1_Câu 10.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 4AgNO3 + 3CH3CHO + 5NH3 → 4Ag + 3NH4NO3 + 3CH3COONH4

KOH + HCOOH → H2O + HCOOK

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa học

Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1,403.
  • Câu B. 1,333.
  • Câu C. 1,304.
  • Câu D. 1,3.

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 KOH + HCOOH → H2O + HCOOK 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3

Câu hỏi kết quả số #1

Khối lượng bạc tạo thành

Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH3 tác dụng với
AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 21,92
  • Câu B. 19,26
  • Câu C. 16,92
  • Câu D. 12,96

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPTQG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4AgNO3 + 2H2O + HCHO + 6NH3 → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3

Câu hỏi kết quả số #2

Chất tạo ra bạc

Trong số các chất: Metanol; axít fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat;
axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag
kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa học

Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1,403.
  • Câu B. 1,333.
  • Câu C. 1,304.
  • Câu D. 1,3.

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 KOH + HCOOH → H2O + HCOOK 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

Câu hỏi kết quả số #1

Este

Đốt cháy 0,01 mol este X đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Mặt
khác đun nóng 6,0 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được lượng muối là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10,0 gam
  • Câu B. 6,8 gam
  • Câu C. 9,8 gam
  • Câu D. 8,4 gam

Nguồn nội dung

THPT PHỤ DỰC - MÃ ĐỀ 132 - THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán khối lượng

Đốt cháy 0,01 mol este X đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 6,0 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được lượng muối là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10,0 gam
  • Câu B. 6,8 gam
  • Câu C. 9,8 gam
  • Câu D. 8,4 gam

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập xác định công thức của hợp chất hữu cơ dựa vào các phản ứng hóa học

Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1,403.
  • Câu B. 1,333.
  • Câu C. 1,304.
  • Câu D. 1,3.

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2O + 4NH3 + HCOOH → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 KOH + HCOOH → H2O + HCOOK 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + HCOOCH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + NH4OCOOCH3 KOH + HCOOCH3 → CH3OH + HCOOK

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết chung về polime

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
  • Câu B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
  • Câu C. Protein là một loại polime thiên nhiên.
  • Câu D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + CH3COOCH=CH2 → CH3CHO + CH3COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Xác định cặp chất không phản ứng về kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm

Cặp chất không xảy ra phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2
  • Câu B. dung dịch NaOH và Al2O3.
  • Câu C. K2O và H2O.
  • Câu D. Na và dung dịch KCl.

Nguồn nội dung

THPT TIÊN LÃNG - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 H2O + K2O → 2KOH 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH