Thảo luận 2

Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa

Câu hỏi trắc nghiệm trong SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN

Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa

CO2 → X→ Y→ Z (+enzym) → CH3COOH. X, Y, Z phù hợp:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột, fructozo, etanol
  • Câu B. tinh bột, glucozo, etanal
  • Câu C. xenlulozo, glucozo, andehit axetic
  • Câu D. tinh bột, glucozo, etanol Đáp án đúng



Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Đánh giá

Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Điều chế

Cho các chất: CH3CH2OH; C2H6; CH3OH; CH3CHO; C6H12O6; C4H10;
C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O CH3OH + CO → CH3COOH 5O2 + 2C4H10 → 4CH3COOH + 2H2O CH3CHO + 1/2O2 → CH3COOH

Câu hỏi kết quả số #2

Điều chế CH3COOH từ một phản ứng

Cho các chất: etanal, metanol, propenal, etyl axetat, etanol, natri axetat. Số
chất mà chỉ bằng một phản ứng điều chế được axit axetic là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 6
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl 2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH CH3OH + CO → CH3COOH

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập biện luận công thức của este dựa vào tính chất hóa học

Thủy phân este có công thức phân tử C4H6O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. etyl axetat
  • Câu B. rượu etylic.
  • Câu C. rượu metylic.
  • Câu D. axit fomic

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O

Câu hỏi kết quả số #4

Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa

CO2 → X→ Y→ Z (+enzym) → CH3COOH. X, Y, Z phù hợp:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột, fructozo, etanol
  • Câu B. tinh bột, glucozo, etanal
  • Câu C. xenlulozo, glucozo, andehit axetic
  • Câu D. tinh bột, glucozo, etanol

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O 5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n

Câu hỏi kết quả số #1

Khối lượng phân tử

Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + nH2O ---xt---> nY.
(2) Y ---xt---> 2E + 2Z.
(3) 6nZ + 5nH2O ----as,diep luc---> X + 6nO2.
(4) nT + nC2H4(OH)2 --- xt---> tơ lapsan + 2nH2O.
(5) T + 2E <---xt---> G + 2H2O .
Khối lượng phân tử của G là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 222
  • Câu B. 202
  • Câu C. 204
  • Câu D. 194

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Polime thiên nhiên

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột.
  • Câu B. xenlulozơ.
  • Câu C. saccarozơ.
  • Câu D. glicogen.

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n

Câu hỏi kết quả số #3

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1) và (4).
  • Câu B. (1), (2) và (4)
  • Câu C. (1), (2) và (3)
  • Câu D. (1), (2), (3) và (4)

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

Câu hỏi kết quả số #4

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1) và (4)
  • Câu B. (1), (2) và (4)
  • Câu C. (1), (2) và (3)
  • Câu D. (1), (2), (3) và (4)

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C12H22O11 → 2Ag + NH4NO3 + C12H22O12 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo

Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột xenlulozơ
  • Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
  • Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
  • Câu D. Tinh bột, saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #2

Thủy phân xenlulozo

Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ
  • Câu B. amilozơ
  • Câu C. glucozơ
  • Câu D. fructozơ

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng thủy phân

Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
  • Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
  • Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
  • Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #4

Tinh bột

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 650 gam
  • Câu B. 810 gam
  • Câu C. 550 gam
  • Câu D. 750 gam

Nguồn nội dung

THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng lên men Glucozo

Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 30,6
  • Câu B. 27,0
  • Câu C. 15,3
  • Câu D. 13,5

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Tinh bột

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 650 gam
  • Câu B. 810 gam
  • Câu C. 550 gam
  • Câu D. 750 gam

Nguồn nội dung

THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #3

Glucose

Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít
CO2 (đktc). Giá trị của V là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 11,20
  • Câu B. 5,60
  • Câu C. 8,96
  • Câu D. 4,48

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Câu hỏi kết quả số #4

Glucose

Cho glucozơ lên men thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 33,70 gam.
  • Câu B. 56,25 gam.
  • Câu C. 20,00 gam.
  • Câu D. 90,00 gam.

Nguồn nội dung

THPT VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa este

Xà phòng hóa hoàn toàn 4,4g este C4H8O2 bằng dung dịch NaOH thu được 4,1g muối. Este là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. C2H5COOCH3
  • Câu B. CH3COOC2H5
  • Câu C. HCOOCH2CH2CH3
  • Câu D. HCOOCH(CH3)2

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

NaOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán xác định công thức của amin dựa vào tính chất hóa học

Chất X chứa (C,H,N). Biết % khối lượng N trong X là 45,16%. Khi đem X tác dụng với HCl chỉ tạo muối có dạng RNH3Cl. X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. C3H9N
  • Câu B. C2H7N
  • Câu C. CH5N
  • Câu D. C3H7N

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl