Chất hóa học CuO có thê gọi Tiêng Việt hay thường dùng trong chương trình phổ thông là Đồng (II) oxit
Một số sách giáo khoa đang đề nghị sử dụng dần danh pháp IUPAC để thay thế. Hãy chắc chắn rằng chương trình bạn đang theo học dùng danh pháp IUPAC hãy các tên gọi Tiếng Việt thông thường.
Chất hóa học CuO có tên gọi danh pháp IUPAC là Copper(II) oxide
Tên gọi bằng Tiếng Anh và có thể được dùng nhiều hơn ở các bài viết khoa học, chất hóa học CuO có các tên tiếng anh khác là copper(ii) oxide
Trong thủy tinh, gốm Đồng(II) oxit được dùng trong vật liệu gốm để làm chất tạo màu sắc. Trong môi trường ôxy hoá bình thường, CuO không bị khử thành Cu2O và nó tạo màu xanh lá trong cho men (clear green color). Các loại chì oxit hàm lượng cao sẽ cho màu xanh tối hơn, các oxit kiềm thổ hay bo hàm lượng cao sẽ kéo về phía sắc xanh lam). Đồng(II) oxit là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng cracking do hệ số giãn nở nhiệt cao. CuO kết hợp với titan đioxit có thể tạo ra các hiệu quả "blotching" và "specking" rất đẹp. CuO kết hợp với thiếc hay zirconi cho màu turquoise hay blue-green trong men kiềm thổ (hàm lượng KNaO cao) và alumina thấp. Nên sử dụng frit pha sẵn nếu muốn có màu này, tuy nhiên men loại này thường bị rạn. CuO trong men bari/thiếc/natri cho màu xanh lam. K2O có thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.
copper(ii) oxide
2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu 3CuO + 2H3PO4 → Cu3(PO4)2 CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 Xem tất cả phương trình sử dụng CuOcopper(ii) oxide
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 5O2 + 4FeCu2S2 → 8CuO + 2Fe2O3 + 8SO2 2O2 + Cu2S → 2CuO + SO2 Xem tất cả phương trình tạo ra CuOHãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!