Xác định muối clorua
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. FeCl2. Đáp án đúng
- Câu B. CrCl3.
- Câu C. MgCl2.
- Câu D. FeCl3.
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN BẾN TRE
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
- Câu B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.
- Câu C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2.
- Câu D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Nguồn nội dung
CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3
Câu hỏi kết quả số #2
Bài tập về phản ứng nhiệt phân hiđroxit của Fe và Cr
Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Fe2O3.
- Câu B. CrO3.
- Câu C. FeO.
- Câu D. Fe2O3 và Cr2O3.
Nguồn nội dung
THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 3NaOH + CrCl3 → 3NaCl + Cr(OH)3
Câu hỏi kết quả số #3
Xác định muối clorua
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. FeCl2.
- Câu B. CrCl3.
- Câu C. MgCl2.
- Câu D. FeCl3.
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN BẾN TRE
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
Câu hỏi kết quả số #1
Công thức phân tử
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. FeCl2.
- Câu B. CrCl3.
- Câu C. MgCl2.
- Câu D. FeCl3.
Nguồn nội dung
CHUYÊN BẠC LIÊU
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng tạo kim loại
(1) Cho Na vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
Số phản ứng tạo thành sắt kim loại là
Phân loại câu hỏi
Lớp 10 Cơ bản- Câu A. 1
- Câu B. 2
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
Chương trình Hóa học 10
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 3Mg + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng tạo chất khí
Ba(OH)2 + KHCO3 ----> ;
H2O + CO2 -----> ;
H2O + Na + FeCl3 ----> ;
O2 + Fe(OH)2 ----> ;
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ----> ;
FeCl2 + NaOH ----> ;
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 ----> ;
H2O + NH3 + CuSO4 ----> ;
HNO3 + NH3 ----> ;
Al2O3 + Ca(OH)2 ---->
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 7
- Câu C. 6
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
Tai liệu luyện thi Đại học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Al2O3 + Ca(OH)2 → H2O + Ca(AlO2)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 6H2O + 6CO2 → C6H12O6 + 6O2 O2 + 4Fe(OH)2 → 2Fe2O3 + 4H2O HNO3 + NH3 → NH4NO3 2H2O + 2NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + 2H2O + BaCO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 6H2O + 6Na + 2FeCl3 → 3H2 + 6NaCl + 2Fe(OH)3
Câu hỏi kết quả số #4
Oxi hóa - khử
Phân loại câu hỏi
Lớp 10 Cơ bản- Câu A. Fe(OH)2 −tº→ FeO + H2O
- Câu B. FeO + CO −tº→ Fe + CO2
- Câu C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
- Câu D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Nguồn nội dung
Sách giáo khoa 10
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Fe(OH)2 → FeO + H2O CO + FeO → Fe + CO2 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Xác định kim loại
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Be
- Câu B. Ba
- Câu C. Fe
- Câu D. Zn
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN BẾN TRE
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Phát biểu
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín.
(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 5
- Câu C. 6
- Câu D. 7
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
CH3COOH + CH3OH → H2O + CH3COOCH3 Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7 CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH → H2O + CH3COOCH2CH2CH(CH3)2