Phản ứng hóa học
dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số
chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 7 Đáp án đúng
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Câu hỏi kết quả số #1
Đồng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 5
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 3Cu + 8HCl + 8NaNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NaCl + NO
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số
chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 7
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4
Câu hỏi kết quả số #3
Dãy điện hóa kim loại
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cu
- Câu B. Fe
- Câu C. Mg
- Câu D. Ag
Nguồn nội dung
CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2
Câu hỏi kết quả số #4
Các chất tác dụng với muối FeCl3
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Ag
- Câu B. Fe
- Câu C. Cu
- Câu D. Ca
Nguồn nội dung
THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 3Ca + 4H2O + 2FeCl3 → H2 + 3CaCl2 + 2Fe(OH)3
4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4
Câu hỏi kết quả số #1
Phản ứng hóa học
(1). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2). Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4). Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7). Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8). Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9). Cho Cr vào dung dịch KOH
(10). Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 8
- Câu B. 10
- Câu C. 7
- Câu D. 9
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4 H2O + 2NaOH + Si → 2H2 + Na2SiO3 Br2 + C2H4 → C2H4Br2 C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu(OH)2 + H2O 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 18H2SO4 + 12KMnO4 + 5CH2=CH2 → 28H2O + 12MnSO4 + 6K2SO4 + 10CO2 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
dịch X. Trong các chất NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số
chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 7
- Câu B. 6
- Câu C. 5
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4
Câu hỏi kết quả số #3
Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử
Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 8
- Câu B. 6
- Câu C. 7
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 4H2SO4 + 2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2 4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2 2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2 6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 10HNO3 + NO 4Fe(NO3)2 + 7H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 7H2O + SO2 9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3
Câu hỏi kết quả số #4
Bài tập về tính chất hóa học của H2SO4 loãng
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (b) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (c) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O (d) 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (d)
- Câu B. (c)
- Câu C. (a)
- Câu D. (b)
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4 H2SO4 + Fe(OH)2 → 2H2O + FeSO4 4H2SO4 + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + FeSO4 FeO + H2SO4 → H2O + FeSO4
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
(1). Các hợp chất NaOH, Na2CO3, Na3PO4 có tác dụng làm mất tính cứng của
nước cứng tạm thời.
(2). Thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
(3). Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quỳ tím hóa xanh.
(4). Dung dịch axit axetic hòa tan được CuO thu được dung dịch có màu xanh.
(5). Để nhận biết etyl benzen, stiren và phenol người ta dùng dung dịch nước brom.
(6). Các chất axetilen, vinylaxetilen, vinylbenzen và metyl acrylat đều có khả
năng tham gia phản với AgNO3/NH3.
(7). Hexa-2,4-đien có 3 đồng phân hình học trong phân tử.
Số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 4
- Câu C. 3
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3Br2 + C6H5OH → C6H2Br3OH + 3HBr 2CH3COOH + CuO → H2O + (CH3COO)2Cu
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng hóa học
loãng, H2S, H2SO4 đặc, NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra
phản ứng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 7
- Câu C. 8
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Fe(NO3)2 + Na2S → FeS + 2NaNO3 6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 4H2O + 10HNO3 + NO 9Fe(NO3)2 + 6H2SO4 → 2Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3