Thảo luận 4

Phản ứng

Câu hỏi trắc nghiệm trong Tài liệu luyện thi ĐH

Phản ứng

Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất?
(1). HNO3 + Fe3O4 ----> ;
(2). H2O + Ba + FeCl3 ----> ;
(3). Ca(OH)2 + H3PO4 ----> ;
(4). Al + FeCl3 -----> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1) Đáp án đúng
  • Câu B. (2)
  • Câu C. (3)
  • Câu D. (4)



Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

Đánh giá

Phản ứng

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2

Câu hỏi kết quả số #1

Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp

Cho 8,64 gam Al vào dung dịch X (được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 gam hỗn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). Kết thúc phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn gồm hai kim loại. Tỉ lệ số mol FeCl3 : CuCl2 trong hỗn hợp Y là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2 : 1
  • Câu B. 3 : 2
  • Câu C. 3 : 1
  • Câu D. 5 : 3

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo kim loại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng

Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất?
(1). HNO3 + Fe3O4 ----> ;
(2). H2O + Ba + FeCl3 ----> ;
(3). Ca(OH)2 + H3PO4 ----> ;
(4). Al + FeCl3 -----> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1)
  • Câu B. (2)
  • Câu C. (3)
  • Câu D. (4)

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho sơ đồ phản ứng:

Ca(OH)2 + H3PO4 dư -> X + H2O.

Vậy X là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.
  • Câu B. Ca(H2PO4)2.
  • Câu C. CaHPO4.
  • Câu D. Ca3(PO4)2.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho sơ đồ phản ứng:

Ca(OH)2 + H3PO4 dư -> X + H2O.

Vậy X là:

Phân loại câu hỏi



  • Câu A. Ca3(PO4)2 và CaHPO4.
  • Câu B. Ca(H2PO4)2.
  • Câu C. CaHPO4.
  • Câu D. Ca3(PO4)2.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng

Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất?
(1). HNO3 + Fe3O4 ----> ;
(2). H2O + Ba + FeCl3 ----> ;
(3). Ca(OH)2 + H3PO4 ----> ;
(4). Al + FeCl3 -----> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1)
  • Câu B. (2)
  • Câu C. (3)
  • Câu D. (4)

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
  • Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
  • Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
  • Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Phương trình hóa học

Phương trình hoá học nào sau đây sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
  • Câu B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 +3H2O
  • Câu C. Fe2O3 + 6HNO32Fe(NO3)3 + 3H2O
  • Câu D. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 H2SO4 + Mg → H2 + MgSO4 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập Sắt

Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Nâng cao

  • Câu A. 0,5 mol
  • Câu B. 0,74 mol
  • Câu C. 0,54 mol
  • Câu D. 0,44 mol

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 12

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng

Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất?
(1). HNO3 + Fe3O4 ----> ;
(2). H2O + Ba + FeCl3 ----> ;
(3). Ca(OH)2 + H3PO4 ----> ;
(4). Al + FeCl3 -----> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1)
  • Câu B. (2)
  • Câu C. (3)
  • Câu D. (4)

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 4
  • Câu C. 1
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Zn + FeCl3 → FeCl2 + ZnCl2 Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2 2FeCl3 + Ni → 2FeCl2 + NiCl2 Fe + 2FeCl3 → 2FeCl2 + FeCl2 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất?
(1). HNO3 + Fe3O4 ----> ;
(2). H2O + Ba + FeCl3 ----> ;
(3). Ca(OH)2 + H3PO4 ----> ;
(4). Al + FeCl3 -----> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1)
  • Câu B. (2)
  • Câu C. (3)
  • Câu D. (4)

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối

Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT BẮC NINH - THPT THUẬN THÀNH I

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2 6H2O + 3Ba + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2H2 + 2Fe(OH)3 6H2O + 6Na + 2FeCl3 → 3H2 + 6NaCl + 2Fe(OH)3

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng

Cho các phương trình hóa học dưới đây, có bao nhiêu phản ứng sinh ra chất khí sau phản ứng?
Br2 + NaI ----> ;
HNO3 + (CH3)2NH ------> ;
KNO3 + KHSO4 + Fe3O4 ----> ;
H2SO4 + FeSO4 ----> ;
Mg + SO2 ---> ;
HCl + K2CO3 ---> ;
BaCl2 + H2O + SO3 -------> ;
Al + H2O + Ba(OH)2 ----> ;
C6H12O6 + H2O ---> ;
H2SO4 + Na2CO3 ----> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 6
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → 3H2 + Ba(AlO2)2 Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr 2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2 2Mg + SO2 → S + 2MgO H2SO4 + Na2CO3 → H2O + Na2SO4 + CO2 2HCl + K2CO3 → H2O + 2KCl + CO2 BaCl2 + H2O + SO3 → 2HCl + BaSO4 2KNO3 + 56KHSO4 + 6Fe3O4 → 9Fe2(SO4)3 + 28H2O + 2NO + 29K2SO4 C6H12O6 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2 HNO3 + (CH3)2NH → ((CH3)2NH2)NO3

Câu hỏi kết quả số #2

Polime

Khi cho buta-1,3- dien tác dụng với stiren sẽ tạo thành sản phẩm nào?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. poli isopren
  • Câu B. poli stiren
  • Câu C. poli vinyl clorua
  • Câu D. poli butadien-stire

Nguồn nội dung

Chương trình Hóa học 12

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nCH2=CHCH=CH2 + nCH(C6H5)=CH2 → (-CH2 - CH = CH - CH2 - CH(C6H5) - CH2 - )n