Thảo luận 2

Kim loai

Câu hỏi trắc nghiệm trong Tai liệu luyện thi Đại học

Kim loai

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 0,6 lít
  • Câu B. 0,525 lít
  • Câu C. 0,6125 lít Đáp án đúng
  • Câu D. 0,74 lít



Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Đánh giá

Kim loai

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

4Al + 3O2 → 2Al2O3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Kim loại tác dụng với oxi ở t0 thường

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Zn
  • Câu C. Al
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 O2 + 2Zn → 2ZnO

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loại không tác dụng với oxi

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Zn
  • Câu C. Al
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 O2 + 2Zn → 2ZnO

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loai

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 0,6 lít
  • Câu B. 0,525 lít
  • Câu C. 0,6125 lít
  • Câu D. 0,74 lít

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS,
KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7
  • Câu B. 9
  • Câu C. 10
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] 2HCl + ZnO → H2O + ZnCl2 3HCl + Sn(OH)2 → 2H2O + HSnCl3 3H2O + 2NaOH + Sn(OH)2 + N2H4.H2O → 2NH4OH + Na2[Sn(OH)6] 2HCl + Zn(OH)2 → 2H2O + ZnCl2 H2O + 2NaOH + ZnO → Na2[Zn(OH)4]

Câu hỏi kết quả số #2

Tính chất hóa học của oxit nhôm

Oxit nhôm không phản ứng với chất nào sau đây?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HCl
  • Câu B. H2
  • Câu C. Ca(OH)2
  • Câu D. NaOH

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + Ca(OH)2 → H2O + Ca(AlO2)2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #4

Oxit tác dụng với axit HCl

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al2O3.
  • Câu B. Fe3O4.
  • Câu C. CaO.
  • Câu D. Na2O.

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CaO + 2HCl → H2O + CaCl2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2HCl + Na2O → H2O + 2NaCl

3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu hỏi kết quả số #1

Sắt

Sắt tây là sắt tráng thiết. nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau
  • Câu B. Không kim loại nào bị ăn mòn
  • Câu C. Thiếc
  • Câu D. Sắt

Nguồn nội dung

CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loại tác dụng với oxi ở t0 thường

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Zn
  • Câu C. Al
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 O2 + 2Zn → 2ZnO

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loại không tác dụng với oxi

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Zn
  • Câu C. Al
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 O2 + 2Zn → 2ZnO

8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
  • Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
  • Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
  • Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Oxit tác dụng với axit HCl

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al2O3.
  • Câu B. Fe3O4.
  • Câu C. CaO.
  • Câu D. Na2O.

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CaO + 2HCl → H2O + CaCl2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2HCl + Na2O → H2O + 2NaCl

Câu hỏi kết quả số #4

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

2Mg + O2 → 2MgO

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Đốt cháy

Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là:

Phân loại câu hỏi

Lớp 11 Cơ bản

  • Câu A. 2 mol
  • Câu B. 1 mol
  • Câu C. 3 mol
  • Câu D. 4 mol

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 11

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Mg + O2 → 2MgO

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loai magie

Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 --> 2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. 2 mol
  • Câu B. 1 mol
  • Câu C. 4 mol
  • Câu D. 3 mol

Nguồn nội dung

Sach giao khoa 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Mg + O2 → 2MgO

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loai

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 0,6 lít
  • Câu B. 0,525 lít
  • Câu C. 0,6125 lít
  • Câu D. 0,74 lít

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng

Cho các phương trình hóa họcsau, có bao nhiêu phản ứng hóa học cho ra ản phẩm đơn chất?
Br2 + CH3COOCH=CH2 → ;

H2 + (CH3)2CHCH2CH=O → ;

NaOH + NaHSO3 → ;

HCl + MgO → ;

NaOH + P2O5 → ;

C2H2 + HCl → ;

H2 + C6H5NO2 → ;

C6H5NH2 + H2SO4 → ;

HI + Na2SO3 → ;

Ba(OH)2 + Cr(NO3)3 → ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 4
  • Câu C. 6
  • Câu D. 7

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 C2H2 + HCl → CH2=CHCl 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 6HI + Na2SO3 → 3H2O + 2I2 + 2NaI + S 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2 Br2 + CH3COOCH=CH2 → CH3COOCH(Br)-CH2Br H2 + (CH3)2CHCH2CH=O → (CH3)2CHCH2CH2OH

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo chất khí

Cho các phương trình phản ứng sau:
NaOH + NaHSO3 → ;
FeSO4 + Ba(OH)2 → ;
Zn + Fe(NO3)3 → ;
FeCl2 + Na2S → ;
FeS2 + HNO3 → ;
Ca3P2 + H2O → ;
O2 + C3H6O2 → ;
H2O + HCOOC6H5 → ;
Cl2 + KI → ;
HNO2 + H2NCH2COOH → ;
CH4 + Cl2 → ;
HNO3 + CH3NH2 → ;
FeCl2 + H2O2 + HCl → ;
H2SO4 + ZnO → ;
CH3COOCH=CH2 → ;
KOH + CO2 → ;
HCl + MgO → ;
NaOH + P2O5 → ;
C2H2 + HCl → ;
Fe2(SO4)3 + H2O → ;
Br2 + H2 → ;

Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10
  • Câu B. 14
  • Câu C. 18
  • Câu D. 22

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 Br2 + H2 → 2HBr 2C + O2 → 2CO Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl 2KOH + CO2 → H2O + K2CO3 2FeCl2 + H2O2 + 2HCl → H2O + 2FeCl3 FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 Ca3P2 + 3H2O → Ca(OH)2 + 2PH3 NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 C2H2 + HCl → CH2=CHCl 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O H2SO4 + ZnO → H2O + ZnSO4 C2H6 → C2H4 + H2 CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 7O2 + 2C3H6O2 → 6H2O + 6CO2 CH3COOCH=CH2 → CH3CHO + CH3COOH + H2O FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4 HNO2 + H2NCH2COOH → H2O + N2 + HOCH2COOH O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2 3HNO3 + 5CH3NH2 → 5CH3OH + 4H2O + 4N2 Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2 H2O + HCOOC6H5 → C6H5OH + HCOOH

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loai

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 0,6 lít
  • Câu B. 0,525 lít
  • Câu C. 0,6125 lít
  • Câu D. 0,74 lít

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Giá trị của m và a

Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 22,4 gam và 3M
  • Câu B. 16,8 gam và 2M
  • Câu C. 22,4 gam và 2M
  • Câu D. 16,8 gam và 3M

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Fe + 2O2 → Fe3O4 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 2Fe + O2 → 2FeO

Câu hỏi kết quả số #2

Amin

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O = 10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 35,9 gam
  • Câu B. 21,9 gam
  • Câu C. 29 gam
  • Câu D. 28,9 gam

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải