Thảo luận 2

Halogen

Câu hỏi trắc nghiệm trong Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Halogen

Cho các phát biểu sau:
(1). Halogen là những chất oxi hóa yếu.
(2). Khả năng oxi hóa của các halogen giảm từ flo đến iot.
(3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hóa : ‒1, +1, +3, +5, +7.
(4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học.
(5). Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5 ns2.
(6). Các ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ đều tạo kết tủa với Ag+.
(7). Các ion Cl‒, Br‒, I‒ đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
(8). Có thể nhận biết ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ chỉ bằng dung dịch AgNO3.
(9). Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl‒ mới tạo kết tủa với Ag+.
Số phát biểu sai là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6 Đáp án đúng
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 5



Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + Cl2 → 2AgCl 2Ag + Br2 → 2AgBr 2Ag + I2 → 2AgI

Đánh giá

Halogen

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2Ag + Cl2 → 2AgCl

Câu hỏi kết quả số #1

Halogen

Cho các phát biểu sau:
(1). Halogen là những chất oxi hóa yếu.
(2). Khả năng oxi hóa của các halogen giảm từ flo đến iot.
(3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hóa : ‒1, +1, +3, +5, +7.
(4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học.
(5). Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5 ns2.
(6). Các ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ đều tạo kết tủa với Ag+.
(7). Các ion Cl‒, Br‒, I‒ đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
(8). Có thể nhận biết ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ chỉ bằng dung dịch AgNO3.
(9). Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl‒ mới tạo kết tủa với Ag+.
Số phát biểu sai là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + Cl2 → 2AgCl 2Ag + Br2 → 2AgBr 2Ag + I2 → 2AgI

Câu hỏi kết quả số #2

Clorua

Khi cho bạc tác dụng với clorua sẽ tạo thành màu gì?

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. kết tủa màu trắng
  • Câu B. kết tủa màu vàng
  • Câu C. kết tủa màu đen
  • Câu D. kết tủa màu nâu đỏ

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + Cl2 → 2AgCl

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo chất khí

Cho các phương trình hóa học sau:
HNO3 + Fe3O4 ---> ;
Fe(NO3)2 --t0--> ;
NaOH + NH2CH2COOCH3 ---> ;
NaOH + MgCl2 ---> ;
BaCl2 + MgSO4 ---> ;
NaOH + NH4NO3 ---> ;
Fe + H2O ---> ;
Ca(OH)2 + SO2 ----> ;
BaO + CO2 ---> ;
FeCl2 + Zn ----> ;
NaOH --t0---> ;
BaCl2 + NaHSO4 ---> ;
Cu + HCl + KNO3 ---> ;
Ag + Cl2 ----> ;
C + H2SO4 ---> ;
H2 + C6H5CHCH2 ----> ;
HNO3 + CuS2 ---> ;
HCl + HNO3 ----> ;
Trong các phương trình phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 10
  • Câu C. 14
  • Câu D. 9

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

BaO + CO2 → BaCO3 Ca(OH)2 + SO2 → H2O + CaSO3 3Fe + 4H2O → 4H2 + Fe3O4 FeCl2 + Zn → Fe + ZnCl2 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl 4NaOH → 2H2O + 4Na + O2 NaOH + NH4NO3 → H2O + NaNO3 + NH3 C + 2H2SO4 → 2H2O + 2SO2 + CO2 BaCl2 + MgSO4 → MgCl2 + BaSO4 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 10HNO3 + Fe3O4 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 2Ag + Cl2 → 2AgCl Cu + 4HCl + 2KNO3 → 2H2O + 2KCl + 2NO2 + CuCl2 14HNO3 + 3CuS2 → 4H2O + 3H2SO4 + 14NO + 3CuSO4 NaOH + NH2CH2COOCH3 → CH3CHO + NH2CH2COONa BaCl2 + 2NaHSO4 → 2HCl + Na2SO4 + BaSO4 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2 H2 + C6H5CHCH2 → C6H5CH2CH3

2Ag + Br2 → 2AgBr

Câu hỏi kết quả số #1

Halogen

Cho các phát biểu sau:
(1). Halogen là những chất oxi hóa yếu.
(2). Khả năng oxi hóa của các halogen giảm từ flo đến iot.
(3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hóa : ‒1, +1, +3, +5, +7.
(4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học.
(5). Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5 ns2.
(6). Các ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ đều tạo kết tủa với Ag+.
(7). Các ion Cl‒, Br‒, I‒ đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
(8). Có thể nhận biết ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ chỉ bằng dung dịch AgNO3.
(9). Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl‒ mới tạo kết tủa với Ag+.
Số phát biểu sai là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + Cl2 → 2AgCl 2Ag + Br2 → 2AgBr 2Ag + I2 → 2AgI

Câu hỏi kết quả số #2

Nhận biết

Khi cho halogen Brom tác dụng với bạc sẽ tạo thành màu gì?

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. vàng nhạt
  • Câu B. vàng cam (hay vàng đậm)
  • Câu C. màu đen
  • Câu D. màu trắng

Nguồn nội dung

Chương trình Hóa học 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + Br2 → 2AgBr

Câu hỏi kết quả số #3

phản ứng tạo đơn chất

Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
Fe + HCl + Fe3O4 --> ;
NaOH + HF --> ;
O2 + CH2=CH2 --> ;
H2 + S --> ;
C2H5OH + H2N-CH2-COOH --> ;
O2 + C4H8O --> ;
Cl2 + H2O --> ;
CaCO3 + HCl --> ;
Al(OH)3 + H2SO4 ---> ;
C6H5CH(CH3)2 --t0--> ;
Mg + BaSO4 --> ;
FeO + O2 --> ;
Al + H2O + KOH --> ;
Fe2O3 + HNO3 ---> ;
(CH3COO)2Ca --t0--> ;
NaHCO3 + CH2OH[CHOH]4COOH --> ;
Cl2 + NH3 --> ;
HCl + (CH3NH3)2CO3 --> ;
Cu + H2SO4 + NH4NO3 ---> ;
NaOH + NH4HSO3 ---> ;
H2O + KAlO2 + CO2 --> ;
Cl2 + F2 --> ;
K2CO3 --t0--> ;
Cl2 + H2S --> ;
NaOH + FeSO4 ---> ;
Ag + Br2 --> ;
H2SO4 + Fe3O4 ---> ;
C4H8 + H2O --> ;
H2 + CH2=CH-COOH --> ;
Br2 + C6H5NH2 ---> ;

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 24
  • Câu B. 16
  • Câu C. 8
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

(CH3COO)2Ca → CaCO3 + CH3COCH3 CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2 + CaCl2 Cl2 + H2O → HCl + HClO 2H2O + KAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + KHCO3 Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)2 + 3H2O 4FeO + O2 → 2Fe2O3 2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2 Fe + 8HCl + Fe3O4 → 4FeCl2 + 4H2O Cl2 + F2 → 2ClF 3Cl2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Cl NaOH + HF → H2O + NaF 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O H2 + S → H2S K2CO3 → K2O + CO2 10H2SO4 + 2Fe3O4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 CH3CH=CHCH3 + H2O → C4H10O Al + H2O + KOH → 3/2H2 + KAlO2 Mg + BaSO4 → Ba + MgSO4 Cl2 + H2S → 2HCl + S 3Br2 + C6H5NH2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr 2Ag + Br2 → 2AgBr 2HCl + (CH3NH3)2CO3 → 2H2O + CO2 + 2CH3NH3Cl 11/2O2 + C4H8O → 4H2O + 4CO2 C2H5OH + H2N-CH2-COOH → H2O + H2N-CH2-COOC2H5 NaHCO3 + CH2OH[CHOH]4COOH → H2O + CO2 + CH2OH[CHOH]4COONa H2 + CH2=CH-COOH → CH3CH2COOH NaOH + NH4HSO3 → H2O + NH3 + NaHSO3 O2 + 2CH2=CH2 → 2CH3CHO C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH + CH3COCH3 Cu + 2H2SO4 + 4NH4NO3 → 2(NH4)2SO4 + Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

2Ag + I2 → 2AgI

Câu hỏi kết quả số #1

Halogen

Cho các phát biểu sau:
(1). Halogen là những chất oxi hóa yếu.
(2). Khả năng oxi hóa của các halogen giảm từ flo đến iot.
(3). Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hóa : ‒1, +1, +3, +5, +7.
(4). Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học.
(5). Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là np5 ns2.
(6). Các ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ đều tạo kết tủa với Ag+.
(7). Các ion Cl‒, Br‒, I‒ đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
(8). Có thể nhận biết ion F‒, Cl‒, Br‒, I‒ chỉ bằng dung dịch AgNO3.
(9). Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl‒ mới tạo kết tủa với Ag+.
Số phát biểu sai là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + Cl2 → 2AgCl 2Ag + Br2 → 2AgBr 2Ag + I2 → 2AgI

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen iot

Phản ứng nào của Ag dưới đây tạo ra màu vàng đậm:
Ag + Cl2 ---->
Ag + Br2 ----->
Ag + I2 ----->
Na + Cl2 ----->

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. Ag + Cl2 ---->
  • Câu B. Ag + Br2 ----->
  • Câu C. Ag + I2 ----->
  • Câu D. Na + Cl2 ----->

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Ag + I2 → 2AgI

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các chất sau: FeCl2, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, HNO3, KMnO4, HCl, S, N2, SO2, Cl2, Na2SO3 , KNO3.Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 13
  • Câu B. 12
  • Câu C. 11
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + 4O2 2KNO3 → 2KNO2 + O2

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen

Cho các phát biểu sau:
(1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần
lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O .
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được
có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O.
(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có
các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất
như MnO2, KMnO4, KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc
nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng
với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi.
(12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải.
Số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 4
  • Câu C. 5
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + 2HBr → Br2 + 2H2O + SO2 H2SO4 + NaBr → NaHSO4 + HBr 6HCl + KClO3 → 3Cl2 + 3H2O + KCl 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 H2SO4 + 2HI → 2H2O + I2 + SO2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2