Thảo luận 2

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl

Câu hỏi trắc nghiệm trong ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7,36
  • Câu B. 8,61
  • Câu C. 9,15 Đáp án đúng
  • Câu D. 10,23



Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2 AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

Đánh giá

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2

Câu hỏi kết quả số #1

Xác định kim loại

Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al và AgCl
  • Câu B. Fe và AgCl
  • Câu C. Cu và AgBr
  • Câu D. Fe và AgF

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2 2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7,36
  • Câu B. 8,61
  • Câu C. 9,15
  • Câu D. 10,23

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2 AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập xác định chất dựa vào các phản ứng hóa học

Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
  • Câu B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
  • Câu C. Na2CO3 và BaCl2.
  • Câu D. FeCl2 và AgNO3.

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2 BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → 2H2O + Na2SO4 + 2CO2 + BaSO4 Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → H2O + 2BaCO3 H2SO4 + BaCO3 → H2O + CO2 + BaSO4

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

Câu hỏi kết quả số #1

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl +
(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl
Số phương trình hóa học viết đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 5
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl 3H2O + PBr3 → H3PO3 + 3HBr

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo chất rắn

Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo kết tủa

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng.
(2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa
(4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2
(5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 3AgNO3 + Na3PO4 → 3NaNO3 + Ag3PO4 Al2(SO4)3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 H2S + H2SO4 + K2Cr2O7 → H2O + K2SO4 + Cr2(SO4)3 CaO + Cu(NO3)2 + H2O → Ca(NO3)2 + Cu(OH)2

Câu hỏi kết quả số #4

Nhóm oxi lưu huỳnh

Cho các phát biểu sau:
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 2HCl + MgCO3 → H2O + MgCl2 + CO2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2 Cu + HCl + 1/2O2 → H2O + CuCl2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
  • Câu B. Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2.
  • Câu C. Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O
  • Câu D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl Fe + 4HCl + KNO3 → 2H2O + KCl + NO + FeCl3

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 4, 5
  • Câu C. 2, 4
  • Câu D. 3, 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Clorua - Axit clohidric

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric cho ra cùng một loại muối?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Al
  • Câu B. Ag
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #4

Nhôm, sắt

Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 27,965
  • Câu B. 16,605
  • Câu C. 18,325
  • Câu D. 28,326

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #1

Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường

Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu

Câu hỏi kết quả số #2

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch HNO3

Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5,60.
  • Câu B. 12,24.
  • Câu C. 6,12.
  • Câu D. 7,84.

Nguồn nội dung

THPT NÔNG CỐNG I - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #3

Dạng toán kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl

Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7,36
  • Câu B. 8,61
  • Câu C. 9,15
  • Câu D. 10,23

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2 AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #4

Dạng toán Fe tác dụng với dung dịch HNO3

Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học

  • Câu A. 2,24
  • Câu B. 3,36
  • Câu C. 4,48
  • Câu D. 6,72

Nguồn nội dung

THPT HOÀNG HOA THÁM - TPHCM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Dạng toán liên quan tới phản ứng este hóa

Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 20,75%
  • Câu B. 36,67%
  • Câu C. 25,00%
  • Câu D. 50,00%

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + CH3COOCH3 → H2O + CH3COOC2H5

Câu hỏi kết quả số #2

Bài tập về phản ứng giữa HCl và Na2CO3

X là dung dịch HCl nồng độ x mol/lit. Y là dung dịch Na2CO3 có nồng độ y mol/lit. Nhỏ từ từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào 100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x:y bằng

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 11:4
  • Câu B. 7:5
  • Câu C. 11:7
  • Câu D. 7:3

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2015 (MÃ ĐỀ 357)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải