Thảo luận 2

Phản ứng tạo chất rắn

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Phản ứng tạo chất rắn

Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3 Đáp án đúng
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4



Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3

Đánh giá

Phản ứng tạo chất rắn

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

Câu hỏi kết quả số #1

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl +
(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 10HCl
Số phương trình hóa học viết đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 5
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 Br2 + 2NaI → I2 + 2NaBr Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl 3H2O + PBr3 → H3PO3 + 3HBr

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo chất rắn

Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng tạo kết tủa

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng.
(2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa
(4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2
(5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 2

Nguồn nội dung

THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 3AgNO3 + Na3PO4 → 3NaNO3 + Ag3PO4 Al2(SO4)3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2 H2S + H2SO4 + K2Cr2O7 → H2O + K2SO4 + Cr2(SO4)3 CaO + Cu(NO3)2 + H2O → Ca(NO3)2 + Cu(OH)2

Câu hỏi kết quả số #4

Nhóm oxi lưu huỳnh

Cho các phát biểu sau:
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → H2O + CuCl2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 2HCl + MgCO3 → H2O + MgCl2 + CO2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2 Cu + HCl + 1/2O2 → H2O + CuCl2

Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng tạo chất rắn

Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo chất khí

Trong các phản ứng hóa học dưới đây, có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?
Ba(OH)2 + KHCO3 ----> ;
H2O + CO2 -----> ;
H2O + Na + FeCl3 ----> ;
O2 + Fe(OH)2 ----> ;
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ----> ;
FeCl2 + NaOH ----> ;
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 ----> ;
H2O + NH3 + CuSO4 ----> ;
HNO3 + NH3 ----> ;
Al2O3 + Ca(OH)2 ---->

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 7
  • Câu C. 6
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al2O3 + Ca(OH)2 → H2O + Ca(AlO2)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 6H2O + 6CO2 → C6H12O6 + 6O2 O2 + 4Fe(OH)2 → 2Fe2O3 + 4H2O HNO3 + NH3 → NH4NO3 2H2O + 2NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2 Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + 2H2O + BaCO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 6H2O + 6Na + 2FeCl3 → 3H2 + 6NaCl + 2Fe(OH)3

Câu hỏi kết quả số #3

Dạng bài đếm số phản ứng thu được chất rắn

Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 1
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Ba(OH)2 + KHCO3 → H2O + KOH + BaCO3

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Xác định tên dung dịch

Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E.


Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:


Dung dịch A, pH = 5,25; khả năng dẫn điện: tốt;


dung dịch B, pH = 11,53; khả năng dẫn điện: tốt;


dung dịch C, pH = 3,01; khả năng dẫn điện: kém;


dung dịch D, pH = 1,25; khả năng dẫn điện: tốt;


dung dịch E, pH = 11,00; khả năng dẫn điện kém.


Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
  • Câu B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
  • Câu C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
  • Câu D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Kim loại phản ứng với nước ở t0 thường

Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ca
  • Câu B. Fe
  • Câu C. Cu
  • Câu D. Ag

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + Ba → H2 + Ba(OH)2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 2H2O + 2K → H2 + 2KOH H2O + 2Li → H2 + 2LiOH 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH