Thảo luận 5

Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)

Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 4
  • Câu C. 6
  • Câu D. 3 Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 C6H12O6 + H2 → C6H14O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2

Đánh giá

Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo

Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột xenlulozơ
  • Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
  • Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
  • Câu D. Tinh bột, saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng thủy phân

Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
  • Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
  • Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
  • Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #3

Carbohidrat

Các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo
  • Câu B. Tinh bột, saccarozo, fructozo
  • Câu C. Tinh bột, xenlulozo, fructozo
  • Câu D. Tinh bột, xenlulozo, glucozo

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng thủy phân

Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Chất béo
  • Câu C. Saccarozơ
  • Câu D. Xenlulozơ

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 NaOH + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COONa 3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH

C6H12O6 + H2 → C6H14O6

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây là sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
  • Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
  • Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
  • Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7 40AgNO3 + 14NH3 + 3C12H22O11 → 40Ag + 27NH4NO3 + 36CO2 4H2 + C12H22O11 → 3H2O + 4CH3CH2COOH

Câu hỏi kết quả số #2

Phát biểu

Cho các phát biểu sau :
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6

Câu hỏi kết quả số #3

Phát biểu

Cho các phát biểu sau :
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n

Câu hỏi kết quả số #4

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 3
  • Câu C. 6
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H12O6 + H2 → C6H14O6 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo

Trong số các chất sau: xelulozơ, saccarozơ, frutozơ, glucozơ. Số chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. tinh bột xenlulozơ
  • Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
  • Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
  • Câu D. Tinh bột, saccarozơ

Nguồn nội dung

THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #2

Thủy phân xenlulozo

Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được là?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ
  • Câu B. amilozơ
  • Câu C. glucozơ
  • Câu D. fructozơ

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng thủy phân

Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
  • Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
  • Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
  • Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6

Câu hỏi kết quả số #4

Tinh bột

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 650 gam
  • Câu B. 810 gam
  • Câu C. 550 gam
  • Câu D. 750 gam

Nguồn nội dung

THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2

Câu hỏi kết quả số #1

Số thí nghiệm tạo thành kim loại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo kim loại

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí.
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2

Câu hỏi kết quả số #3

Dạng bài đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat

Cho các phát biểu sau: (1) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ cũng như fructozơ thu được axit gluconic. (2) Glucozơ, fructozơ là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thủy phân được. (3) Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit tạo ra nhiều phân tử monosaccarit. (4) Trong phân tử saccarozơ gốc α-glucozơ và gốc β-glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (5) Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, ở điều kiện thường không tan trong nước. (6) Phân tử amilozơ và amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 4
  • Câu C. 6
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 C6H12O6 + H2 → C6H14O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập xác định chất dựa vào các phản ứng hóa học

Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
  • Câu B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
  • Câu C. Na2CO3 và BaCl2.
  • Câu D. FeCl2 và AgNO3.

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Fe(NO3)2 BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → 2H2O + Na2SO4 + 2CO2 + BaSO4 Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → H2O + 2BaCO3 H2SO4 + BaCO3 → H2O + CO2 + BaSO4

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lý của kim loại

Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
  • Câu B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
  • Câu C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
  • Câu D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải