Thảo luận 1

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng làm khô khí của NaOH rắn

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng làm khô khí của NaOH rắn

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NH3, SO2, CO, Cl2.
  • Câu B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
  • Câu C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
  • Câu D. NH3, O2, N2, CH4, H2 Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO 3Cl2 + 6NaOH → 3H2O + 5NaCl + NaClO3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Đánh giá

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng làm khô khí của NaOH rắn

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. X, Y, Z, G.
  • Câu B. X, Y, G.
  • Câu C. X, Y, G, E, F.
  • Câu D. X, Y, Z, G, E, F.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 7
  • Câu C. 9
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2.
(2). Khí H2S và khí SO2.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(9). CuS và dung dịch HCl.
(10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8
  • Câu B. 7
  • Câu C. 9
  • Câu D. 10

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S Hg + S → HgS

Câu hỏi kết quả số #4

Thí nghiệm

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 5
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3 2KOH + 2NO2 → H2O + KNO2 + KNO3

3Cl2 + 6NaOH → 3H2O + 5NaCl + NaClO3

Câu hỏi kết quả số #1

Clorua

Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nguyên tố clo:

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. Chỉ bị oxi hoá.
  • Câu B. Chỉ bị khử.
  • Câu C. Không bị oxi hoá, không bị khử.
  • Câu D. Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa lớp 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 6NaOH → 3H2O + 5NaCl + NaClO3

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về nhóm halogen

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cho tinh thể NaI vào dd H2SO4 đặc, nóng thu được HI.
  • Câu B. Sục khí Cl2 vào dd NaOH loãng, nóng thu được nước Giaven.
  • Câu C. Công thức oxit cao nhất của flo là F2O7.
  • Câu D. Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.

Nguồn nội dung

Bộ chuyên đề luyện thi hóa vô cơ - đại cương - Quách Văn Long.

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Cl2 + 6NaOH → 3H2O + 5NaCl + NaClO3 5H2SO4 + 8NaI → 4H2O + H2S + 4I2 + 4Na2SO4

Câu hỏi kết quả số #3

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng làm khô khí của NaOH rắn

Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NH3, SO2, CO, Cl2.
  • Câu B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
  • Câu C. N2, NO2, CO2, CH4, H2
  • Câu D. NH3, O2, N2, CH4, H2

Nguồn nội dung

THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO 3Cl2 + 6NaOH → 3H2O + 5NaCl + NaClO3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau:
MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1);
Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2);
NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3);
NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4);
Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5);
FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6);
Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. X, Y, Z, G.
  • Câu B. X, Y, G.
  • Câu C. X, Y, G, E, F.
  • Câu D. X, Y, Z, G, E, F.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 HCl + NaOH → H2O + NaCl 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3 NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

(a) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(c) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(d) 4KClO3 (t0)→ KCl + 3KClO4
(e) O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hóa khử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 2H2O + 3S 4KClO3 → KCl + 3KClO4 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #3

Thí nghiệm với HNO3 đặc nóng

Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Cồn
  • Câu B. Giấm ăn
  • Câu C. Muối ăn
  • Câu D. Xút

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng oxi hóa - khử

Cho các phản ứng sau:
a. Cu + HNO3 loãng →
b. Fe2O3+ H2SO4 →
c. FeS + dung dịch HCl →
d. NO2 + dung dịch NaOH →
e. HCHO + H2O + Br2 →
f. glucose (men)→
g. C2H6 + Cl2 (askt)→
h. Glixerol + Cu(OH)2 →
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 7
  • Câu C. 5
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3 2Br2 + H2O + HCHO → CO2 + 4HBr 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 C2H6 + Cl2 → HCl + C2H5Cl

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập phân biệt dung dịch KOH, HCl, H2SO4

Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. giấy quỳ tím
  • Câu B. BaCO3.
  • Câu C. Al
  • Câu D. Zn

Nguồn nội dung

THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2HCl + BaCO3 → BaCl2 + H2O + CO2 H2SO4 + BaCO3 → H2O + CO2 + BaSO4

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về phân tử khối của isoamyl axetat

Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín có khối lượng phân tử là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 116
  • Câu B. 144
  • Câu C. 102
  • Câu D. 130

Nguồn nội dung

THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải