Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của saccarozơ
Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. H2O/H+, t0 ; Cu(HO)2, t0 thường Đáp án đúng
- Câu B. Cu(HO)2, t0 thường ; dd AgNO3/NH3
- Câu C. Cu(HO)2, đun nóng; dd AgNO3/NH3
- Câu D. Lên men; Cu(HO)2, đun nóng
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO LẦN 2
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6
Câu hỏi kết quả số #1
Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. tinh bột xenlulozơ
- Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
- Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
- Câu D. Tinh bột, saccarozơ
Nguồn nội dung
THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng thủy phân
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
- Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
- Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
- Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #3
Carbohidrat
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo
- Câu B. Tinh bột, saccarozo, fructozo
- Câu C. Tinh bột, xenlulozo, fructozo
- Câu D. Tinh bột, xenlulozo, glucozo
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng thủy phân
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Glucozơ
- Câu B. Chất béo
- Câu C. Saccarozơ
- Câu D. Xenlulozơ
Nguồn nội dung
THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 NaOH + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COONa 3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH
Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Đều cho được phản ứng thủy phân.
- Câu B. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
- Câu C. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit
- Câu D. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon.
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7
Câu hỏi kết quả số #2
Carbohidrat
(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. (1) và (4)
- Câu B. (1), (2) và (4)
- Câu C. (1), (2) và (3)
- Câu D. (1), (2), (3) và (4)
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN BẾN TRE
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
5nH2O + 6nCO2 → 6nO2 + (C6H10O5)n Cu(OH)2 + 2C6H12O6 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C12H22O11 → 2Ag + NH4NO3 + C12H22O12 2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C6H12O6 → 2Ag + 2NH4NO3 + C6H12O7 H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6
Câu hỏi kết quả số #3
Chất phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
xenlulozơ. Số chất phản ứng được với AgNO3/NH3 và số chất phản ứng được
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường lần lượt là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4 và 3
- Câu B. 3 và 4
- Câu C. 4 và 6
- Câu D. 1 và 4
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 40AgNO3 + 14NH3 + 3C12H22O11 → 40Ag + 27NH4NO3 + 36CO2 2AgNO3 + H2O + 2NH3 + C12H22O11 → 2Ag + NH4NO3 + C12H22O12
Câu hỏi kết quả số #4
Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của saccarozơ
Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. H2O/H+, t0 ; Cu(HO)2, t0 thường
- Câu B. Cu(HO)2, t0 thường ; dd AgNO3/NH3
- Câu C. Cu(HO)2, đun nóng; dd AgNO3/NH3
- Câu D. Lên men; Cu(HO)2, đun nóng
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO LẦN 2
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → 2H2O + (C12H22O11)2Cu
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa
Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozo → X → Y→ CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. CH3CHO và CH3CH2OH
- Câu B. CH3CH2OH và CH3CHO
- Câu C. CH3CH2OH và CH2=CH2
- Câu D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO LẦN 2
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
Câu hỏi kết quả số #2
Bài tập biện luận công thức của este dựa vào phản ứng xà phòng hóa
X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với He là 22. Nếu đem đun 4,4 gam este X với dd NaOH dư, thu được 4,1 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (He=4, C=12, H=1, O=16)
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. C2H5COOCH3
- Câu B. CH3COOC2H5
- Câu C. HCOOCH(CH3)2
- Câu D. HCOOCH2CH2CH3
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO LẦN 2