Thảo luận 2

Bài toán liên quan tới phản ứng nhiệt nhôm (Cr2O3 + Al)

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Bài toán liên quan tới phản ứng nhiệt nhôm (Cr2O3 + Al)

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10,08
  • Câu B. 4,48
  • Câu C. 7,84 Đáp án đúng
  • Câu D. 3,36



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

Đánh giá

Bài toán liên quan tới phản ứng nhiệt nhôm (Cr2O3 + Al)

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr

Câu hỏi kết quả số #1

Oxit kim loại

Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. PbO, K2O, SnO.
  • Câu B. FeO, MgO, CuO.
  • Câu C. Fe3O4, SnO, BaO.
  • Câu D. FeO, CuO, Cr2O3.

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe 2Al + 3PbO → Al2O3 + 3Pb 2Al + 3SnO → Al2O3 + 3Sn

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2 → Cu + H2O
(2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(4) 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 2
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr CuO + H2 → Cu + H2O

Câu hỏi kết quả số #3

Bài toán liên quan tới phản ứng nhiệt nhôm (Cr2O3 + Al)

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10,08
  • Câu B. 4,48
  • Câu C. 7,84
  • Câu D. 3,36

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây là đúng

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol
  • Câu B. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư
  • Câu C. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO
  • Câu D. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Halogen

Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2, 5
  • Câu B. 4, 5
  • Câu C. 2, 4
  • Câu D. 3, 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 4H2O + 2NO 4HCl + PbO2 → Cl2 + 2H2O + PbCl2 16HCl + 2KMnO4 → 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS,
KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7
  • Câu B. 9
  • Câu C. 10
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] 2HCl + ZnO → H2O + ZnCl2 3HCl + Sn(OH)2 → 2H2O + HSnCl3 3H2O + 2NaOH + Sn(OH)2 + N2H4.H2O → 2NH4OH + Na2[Sn(OH)6] 2HCl + Zn(OH)2 → 2H2O + ZnCl2 H2O + 2NaOH + ZnO → Na2[Zn(OH)4]

Câu hỏi kết quả số #4

Bài toán khối lượng

Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 54,0%.
  • Câu B. 49,6%.
  • Câu C. 27,0%.
  • Câu D. 48,6%.

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

Câu hỏi kết quả số #1

Crom

Kim loại crom tan được trong dung dịch

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HNO3 (đặc, nguội).
  • Câu B. H2SO4 (đặc, nguội).
  • Câu C. HCl (nóng).
  • Câu D. NaOH (loãng).

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Ag vào HNO3 loãng.
(b) Cr vào HCl loãng, nóng.
(c) Fe vào H2SO4 loãng nguội.
(d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(e) Cho Na2O vào dung dịch K2SO4.
(f) Cho Al2O3 vào dung dịch KHSO4.
Trong các thí nghiệm trên, số trường hợp xảy ra phản ứng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT VĨNH CHÂN - PHÚ THỌ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cr + 2HCl → H2 + CrCl2 Fe + H2SO4 → H2 + FeSO4 H2O + Na2O → 2NaOH 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + 2H2O + NO Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3K2SO4

Câu hỏi kết quả số #3

Bài toán liên quan tới phản ứng nhiệt nhôm (Cr2O3 + Al)

Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10,08
  • Câu B. 4,48
  • Câu C. 7,84
  • Câu D. 3,36

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Cr + 2HCl → H2 + CrCl2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng của amino axit

Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh
  • Câu B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
  • Câu C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
  • Câu D. Các amino axit có nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về ăn mòn điện hóa

Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Không phát sinh dòng điện.
  • Câu B. Có phát sinh dòng điện
  • Câu C. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ
  • Câu D. Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải