Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 66,98
- Câu B. 39,4
- Câu C. 47,28
- Câu D. 59,1 Đáp án đúng
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Khối lượng của Glucose
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 33,70 gam.
- Câu B. 56,25 gam.
- Câu C. 20,00 gam.
- Câu D. 90,00 gam.
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
Câu hỏi kết quả số #2
Khối lượng tinh bột
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để
tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là.
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 108,0 gam
- Câu B. 86,4 gam
- Câu C. 75,6 gam
- Câu D. 97,2 gam
Nguồn nội dung
THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Câu hỏi kết quả số #3
Khối lượng tinh bột
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 108,0 gam
- Câu B. 86,4 gam
- Câu C. 75,6 gam
- Câu D. 97,2 gam
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #4
Tỉ lệ mol
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2 : 3.
- Câu B. 8 : 3.
- Câu C. 49 : 33.
- Câu D. 4 : 1.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 2KOH + CO2 → H2O + K2CO3 2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 NaOH + CO2 → NaHCO3
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Dạng bài đếm số phản ứng thu được 1 muối tan
Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 1
- Câu C. 4
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
NaOH + CO2 → NaHCO3 Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #2
Xác định các chất tác dụng với dung dịch HCl và AgNO3
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Fe, Ni, Sn
- Câu B. Zn, Cu, Mg
- Câu C. Hg, Na, Ca
- Câu D. Al, Fe, CuO
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN (QUẢNG TRỊ)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Fe → 2Ag + Fe(NO3)2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2HCl + Mg → H2 + MgCl2 2HCl + Zn → H2 + ZnCl2 HCl + Sn → H2 + SnCl2 2HCl + Ni → H2 + NiCl2 2AgNO3 + Mg → 2Ag + Mg(NO3)2 3AgNO3 + Al → 3Ag + Al(NO3)3 4H2O + 2NaOH + Sn → 2H2 + Na2[Sn(OH)6] 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2