Thảo luận 2

Bài tập nồng độ

Câu hỏi trắc nghiệm trong Tài liệu luyện thi ĐH

Bài tập nồng độ

Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình
CO + H2O ↔ H2 + CO2
Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,08 Đáp án đúng
  • Câu B. 0,8
  • Câu C. 0,05
  • Câu D. 0,5



Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Đánh giá

Bài tập nồng độ

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Tốc độ phản ứng

Xét phản ứng: CO(khí) + H2O(khí) ←→ CO2(khí) + H2(khí). Trong điều
kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Tăng
  • Câu B. Giảm
  • Câu C. Có thể tăng hoặc giảm
  • Câu D. Không đổi

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Cân bằng hóa học

Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO(k) + H2O(k)←→CO2 (k)+ H2 (k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một
lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1), (4), (5)
  • Câu B. (1), (2), (4)
  • Câu C. (1), (2), (3)
  • Câu D. (2), (3), (4)

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập nồng độ

Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình
CO + H2O ↔ H2 + CO2
Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,08
  • Câu B. 0,8
  • Câu C. 0,05
  • Câu D. 0,5

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng

Trong các phương trình phản ứng sau, có bao nhiêu phương trình phản ứng tạo ra chất khí?

H2O + C6H5COOCH3 ----> ;
H2 + (C17H31COO)3C3H5 -------> ;
CO + H2O -------> ;
Ag + H2S + O2 -------> ;
Ba(OH)2 + FeCl3 -----> ;
Al + H2SO4 ----> ;
Cl2 + NH3 ---->
C + CO2 ----> ;


Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S C + CO2 → 2CO 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 CO + H2O → H2 + CO2 4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S 6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5 H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập Sắt

Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Nâng cao

  • Câu A. 0,5 mol
  • Câu B. 0,74 mol
  • Câu C. 0,54 mol
  • Câu D. 0,44 mol

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 12

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 Fe2O3 + HNO3 → H2O + Fe(NO3)3 28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #2

Nhận biết

Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành:


Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. sulfit
  • Câu B. sulfua
  • Câu C. sulfat
  • Câu D. disulfit

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S