Thảo luận 2

Tốc độ phản ứng

Câu hỏi trắc nghiệm trong Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Tốc độ phản ứng

Xét phản ứng: CO(khí) + H2O(khí) ←→ CO2(khí) + H2(khí). Trong điều
kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Tăng Đáp án đúng
  • Câu B. Giảm
  • Câu C. Có thể tăng hoặc giảm
  • Câu D. Không đổi



Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Đánh giá

Tốc độ phản ứng

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #1

Tốc độ phản ứng

Xét phản ứng: CO(khí) + H2O(khí) ←→ CO2(khí) + H2(khí). Trong điều
kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Tăng
  • Câu B. Giảm
  • Câu C. Có thể tăng hoặc giảm
  • Câu D. Không đổi

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #2

Cân bằng hóa học

Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO(k) + H2O(k)←→CO2 (k)+ H2 (k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một
lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1), (4), (5)
  • Câu B. (1), (2), (4)
  • Câu C. (1), (2), (3)
  • Câu D. (2), (3), (4)

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #3

Bài tập nồng độ

Tính nồng độ cân bằng của các chất trong phương trình
CO + H2O ↔ H2 + CO2
Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4 M. k = 1

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,08
  • Câu B. 0,8
  • Câu C. 0,05
  • Câu D. 0,5

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CO + H2O → H2 + CO2

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng

Trong các phương trình phản ứng sau, có bao nhiêu phương trình phản ứng tạo ra chất khí?

H2O + C6H5COOCH3 ----> ;
H2 + (C17H31COO)3C3H5 -------> ;
CO + H2O -------> ;
Ag + H2S + O2 -------> ;
Ba(OH)2 + FeCl3 -----> ;
Al + H2SO4 ----> ;
Cl2 + NH3 ---->
C + CO2 ----> ;


Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S C + CO2 → 2CO 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 CO + H2O → H2 + CO2 4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S 6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5 H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Cân bằng hóa học

Cho phản ứng: 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) <-> 2Fe + 3H2O (hơi). Nhận định
nào sau đây là đúng?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
  • Câu B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
  • Câu C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
  • Câu D. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Câu hỏi kết quả số #2

Cân bằng hóa học

Cho các cân bằng:
1) H2 + I2(rắn) ←→ 2HI
2) N2 + 3H2 ←→ 2NH3
3) H2 + Cl2 ←→ 2HCl
4) 2SO2 (k) + O2 (k) ←→ 2SO3
5) SO2 + Cl2 ←→ SO2Cl2
Khi tăng áp suất chung của cả hệ số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và
chiều nghịch lần lượt là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 32
  • Câu B. 31
  • Câu C. 24
  • Câu D. 25

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cl2 + H2 → 2HCl 3H2 + N2 → 2NH3 O2 + 2SO2 → 2SO3 H2 + I2 → 2HI Cl2 + SO2 → SO2Cl2