Bài tập đếm số phát biểu đúng về cacbohiđrat
Cho các phát biểu sau về cacbohidrat : (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 4 Đáp án đúng
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 C6H12O6 + H2 → C6H14O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6
Câu hỏi kết quả số #1
Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. tinh bột xenlulozơ
- Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
- Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
- Câu D. Tinh bột, saccarozơ
Nguồn nội dung
THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng thủy phân
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
- Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
- Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
- Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #3
Carbohidrat
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo
- Câu B. Tinh bột, saccarozo, fructozo
- Câu C. Tinh bột, xenlulozo, fructozo
- Câu D. Tinh bột, xenlulozo, glucozo
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng thủy phân
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Glucozơ
- Câu B. Chất béo
- Câu C. Saccarozơ
- Câu D. Xenlulozơ
Nguồn nội dung
THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6 NaOH + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COONa 3NaOH + (C17H35COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H35COONa H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH
C6H12O6 + H2 → C6H14O6
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
- Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
- Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
- Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7 40AgNO3 + 14NH3 + 3C12H22O11 → 40Ag + 27NH4NO3 + 36CO2 4H2 + C12H22O11 → 3H2O + 4CH3CH2COOH
Câu hỏi kết quả số #2
Phát biểu
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 2
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT LÝ THÁI TỔ - HẢI PHÒNG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6
Câu hỏi kết quả số #3
Phát biểu
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3
- Câu B. 2
- Câu C. 4
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Đề thi thử THPTQG 2018
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2SO4 + C12H22O11 → 12C + H2SO4.11H2O C6H12O6 + H2 → C6H14O6 3nHNO3 + [C6H7O2(OH)3]n → 3nH2O + [C6H7O2(ONO2)3]n
Câu hỏi kết quả số #4
Carbohidrat
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là :
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 3
- Câu C. 6
- Câu D. 4
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + H2 → C6H14O6 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → 2H2O + (C6H11O6)2Cu Cu(OH)2 + 2C12H22O11 → H2O + 2Cu2O + C6H12O7 C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4
nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #1
Hợp chất thủy phân tạo thành glucozo
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. tinh bột xenlulozơ
- Câu B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
- Câu C. xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ
- Câu D. Tinh bột, saccarozơ
Nguồn nội dung
THPT PHẠM VĂN ĐỒNG - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #2
Thủy phân xenlulozo
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. saccarozơ
- Câu B. amilozơ
- Câu C. glucozơ
- Câu D. fructozơ
Nguồn nội dung
THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng thủy phân
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. saccarozơ, triolein, amilozơ, xenlulozơ.
- Câu B. amilopectin, xenlulozơ, glucozơ, protein.
- Câu C. triolein, amilozơ, fructozơ, protein.
- Câu D. amilozơ, saccarozơ, protein, fructozơ.
Nguồn nội dung
THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
H2O + C12H22O11 → C6H12O6 + C6H12O6 nH2O + (C6H10O5)n → nC6H12O6
Câu hỏi kết quả số #4
Tinh bột
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 650 gam
- Câu B. 810 gam
- Câu C. 550 gam
- Câu D. 750 gam
Nguồn nội dung
THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Xác đinh % khối lượng nguyên tố dựa vào sơ đồ phản ứng
Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) X + O2 → Y; (b) Z + H2O → G (c) Z + Y → T (d) T + H2O → Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng ?
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 37,21%.
- Câu B. 44,44%.
- Câu C. 53,33%.
- Câu D. 43,24%
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C2H2 + H2O → CH3CHO 2HCHO + O2 → 2HCOOH C2H2 + HCOOH → HCOOCH = CH2 H2O + HCOOCH=CH2 → CH3CHO + HCOOH
Câu hỏi kết quả số #2
Dạng toán điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl
Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 11,94
- Câu B. 9,60
- Câu C. 5,97 .
- Câu D. 6,40
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải