Hãy kéo xuống dưới để thấy link download tài liệu
Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/tai-lieu-hoa-hoc/cau-hoi-trac-nghiem-ve-bang-tuan-hoan-hoa-hoc-19Tài liệu hóa học lớp 10
Click để Download tài liệu
(Bạn sẽ được dẫn tới trang quảng cáo và hiển thị trong vòng 15 giây)
(Quảng cáo sẽ giúp chúng mình giữ website luôn miễn phí cho tất cả học sinh)
Cảm ơn các bạn rất nhiều ^^!
Đánh giá
Các kênh thảo luận phổ biến
Thảo luận hóa học
Nội dung trích xuất
pg. 1
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN
Nội dung I1 BK NT ĐÂĐ Tính
KL
Tính
PK Tính bazơ Tính
axit
Chu kì (trái phải)
Nhóm A (trên dưới)
DẠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VỚI CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT NGUYÊN
TỐ, TÍNH CHẤT HỢP CHẤT
Bài 1: Cho nguyên tử có kí hiệu 16
32X
a/ Xác định các giá trị A, Z, p, n, e? Tên X? Cấu hình e?
b/ Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn?
c/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?
d/ Hóa trị cao nhất với oxi? Công thức oxit cao nhất?
e/ Hóa trị với H trong hợp chất khí? Công thức hợp chất khí với H? (nếu có).
f/ Công thức hidroxit tương ứng? Cho biết nó có tính axit hay bazo?
Bài 2: Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VA.
a/ Y có bao nhiêu lớp e? Y có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?
b/ Viết cấu hình e nguyên tử của Y?
Bài 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB.
a/ Y có bao nhiêu lớp e? X có bao nhiêu e hóa trị? Các e hóa trị này thuộc lớp e nào?
b/ Viết cấu hình e nguyên tử của X?
Bài 4: X thuộc chu kì 4, có 1 e hóa trị. Xác định cấu hình e của X? X là KL, PK hay khí hiếm? Giải thích?
Bài 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X thuộc nhóm VIIA là 52. Viết cấu hình e và xác
định vị trí của nguyên tố trong BTH?
Bài 6: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 25
hạt. Xác định vị trí của R trong BTH?
DẠNG 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN VÀ HỢP CHẤT OXIT, HIDROXIT
CỦA CHÚNG
Bài 1. Sắp xếp các nguyên tố sau: O, C, N, F, B, Be, Li theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 2. Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, Li, Cs, K, Rb theo chiều giảm dần tính kim loại? Giải thích?
Bài 3. Sắp xếp các nguyên tố sau: N, O, P, F theo chiều giảm dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 4. Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, K, Rb, Mg, Al theo chiều tăng dần tính kim loại? Giải thích?
Bài 5. Sắp xếp các nguyên tố sau: C, S, N, F, O, H, Si, Cl theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?
Bài 6. Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều giảm dần tính bazo: Al2O3, Na2O, SiO2, MgO, SO3,P2O5, Cl2O7
Nhóm I II III IV V VI VII
Oxyt cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
Hợp chất khí với H Hợp chất rắn RH4 RH3 RH2 RH
Hợp chất Hidroxxit ROH R(OH)2 R(OH)3
R(OH)4
Hay
H2RO3
R(OH)5
Hay
H3RO4
R(OH)6
Hay
H2RO4
R(OH)7
Hay
HRO4
pg. 2
Bài 7. Sắp xếp các hợp chất sau theo chiều tăng dần tính axit: NaOH, H2SiO3,HClO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4
Bài 8. Sắp xếp các nguyên tố sau: Si, S, Cl, Na, Cl, P, Mg, Al theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải
thích?
Bài 9. Sắp xếp các nguyên tố sau: Be, Mg, Ca, Sr, Ba theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích?
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 CHU KÌ Ở 2 HAI NHÓM A LIÊN TIẾP.
Bài 1: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai ô liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số
đơn vị đthn của X và Y là 25.
a. Xác định X và Y. Viết cấu hình e của X và Y?
b. X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? CT oxit cao nhất và CT hợp chất khí với hidro của X và Y.
Bài 2: Phân tử X2Y có tổng số hạt proton là 23, biết X và Y ở hai ô liên tiếp trong 1 chu kì. Xác định X và Y,
viết cấu hình e của X và Y, công thức hợp chất?
Bài 3
*
: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong BTH. Y thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất X
và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y là 23. Xác định X, Y. Viết cấu
hình e và xác định tính chất hóa học cơ bản của chúng?
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 NHÓM A Ở HAI CHU KÌ LIÊN TIẾP
Bài 1. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số
điện tích hạt nhân của A và B là 52.
a. Xác định A và B?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?
Bài 2. Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58. Biết A và B thuộc cùng một phân nhóm và ở
hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn.
a. Xác định A và B?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?
DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT VÀ CÔNG
THỨC HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIDRO
Bài 1. a) Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm IIA chứa 71,43% khối lượng của R. Xác định tên R?
b) Hợp chất khí với H của nguyên tố R thuộc nhóm VA chứa 17,65% khối lượng H. Xác định R?
Bài 2. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%
oxi. Tìm nguyên tố đó.
Bài 3. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tử ứng với công thức RH3. Oxit cao nhất của nó chứa 56,33%
khối lượng của oxi. Tìm nguyên tố đó.
Bài 4. Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về
khối lượng. Tìm R.
Bài 5. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của nó với hidro chứa thành
phần khối lượng R là 82,35%. Tìm nguyên tố đó.
Bài 6. Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của R.
b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.
Bài 7. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là
2:3. Tìm R.
Bài 8. Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R
là 17:71. Xác định tên R.
Bài 9. X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183.
a) Xác định tên X.
b) Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (lit) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối. Tìm tên Y.
pg. 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p6
3s²3p5
trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA B. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA
C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 2. Nguyên tố M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1
. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm IIA B. ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
C. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 3. Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 1, nhóm VIIA B. chu kì 2, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm VIA D. chu kì 3, nhóm IVA
Câu 4. Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là
A. 1s² 2s². B. 1s² 2s²2p6
3s²3p4
. C. 1s² 2s²2p6
3s3
. D. 1s² 2s²2p6
3s².
Câu 5. Cho biết Cr có 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d5
4s1
. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là
A. ô 17, chu kì 4, nhóm IA B. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
C. ô 24, chu kì 3, nhóm VB D. ô 27, chu kì 4, nhóm IB
Câu 6. Ion X2+ có cấu hình electron 1s²2s²2p6
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 3, nhóm IA. B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA. D. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 7. Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
C. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA D. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 8. Anion X3–
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p6
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 9. Tổng số hạt e, p, n của một nguyên tố thuộc nhóm VIA là 25. Nguyên tố đó là
A. F (Z = 9) B. S (Z = 16) C. O (Z = 8) D. Mn (Z = 25).
Câu 10. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. Cl B. F C. K D. Cs
Câu 11. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14Si, 13Al, 12Mg, 11Na.
A. Si; Mg; Na; Al. B. Si; A; Mg; Na C. Al; Mg; Na; Al D. Na; Mg; Al; Si
Câu 12. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19K, 11Na, 12Mg, 13Al
A. Na; Mg; Al; K B. K; Al; Mg; Na C. K; Na; Mg; Al D. Al; Na; Mg; K
Câu 13. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14Si, 17Cl, 15P, 16S.
A. Cl > S > Si > P B. Cl > S > P > Si C. P > S > Cl > Si D. Si < P < S < Cl
Câu 14. Độ âm điện của các nguyên tố. F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần là
A. Cl > F > I > Br B. I > Br > Cl > F C. F > Cl > Br > I D. I > Br > F > Cl
Câu 15. Bán kính nguyên tử các nguyên tố Na, Li, Be, B theo chiều tăng dần là
A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B
Câu 16. Sắp sếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau 12Mg, 17Cl, 16S, 11Na
A. Na; Mg; S; Cl B. Cl; S; Mg; Na C. S; Mg; Cl; Na D. Na; Mg; S; Cl
Câu 17. Tính axit tăng dần trong dãy
A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4. B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4.
C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4. D. H3AsO4; H3PO4; H2SO4.
Câu 18. So sánh tính bazơ của các oxit sau Na2O, Al2O3, MgO, SiO2.
A. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2. B. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O.
C. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2. D. MgO < Na2O < Al2O3 < SiO2.
Câu 19. Tính bazơ tăng dần trong dãy
A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2O
C. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
Câu 20. Sắp xếp tính Bazơ của các hiđroxit sau NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 theo chiều giảm dần
A. Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4. B. NaOH; Mg(OH)4; Si(OH)4; Al(OH)3.
B. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4. D. Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3.
Câu 21. Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là
A. MgO. B. MgO4. C. Mg2O. D. Mg2O3.
pg. 4
Câu 22. Nguyên tố R có cấu hình e 1s² 2s²2p3
công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là
A. RH4 và RO2. B. RH3 và R2O5. C. RH2 và RO3. D. RH3 và R2O3.
Câu 23. Hợp chất RH3, trong đó Hidro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. K= 39. B. N = 14. C. P = 31. D. Br = 80.
Câu 24. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần hóa trị nguyên tố.
B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp e.
D. Các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có số e ngoài cùng bằng nhau.
Câu 25. Số thứ tự ô nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn bằng
A. số proton B. số khối C. số nơtron D. số e độc thân
Câu 26. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng số
A. e hóa trị. B. lớp e. C. e lớp ngoài cùng. D. p của hạt nhân.
Câu 27. Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình electron của M là
A. 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
5s1
. B. 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
4d10 5s1
.
C. 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
4d9
5s². D. 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d10 4s²4p6
4d8
5s1
.
Câu 28. Nguyên tử R có cấu hình electron 1s² 2s²2p4
. Số electron độc thân của R là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s² 2s²2p6
3s²3p6
3d3
4s². R thuộc họ nguyên tố nào?
A. s B. p C. d D. f
Câu 30. Trong mỗi chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm
C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm
Câu 31. Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là
A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH.
C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH.
Câu 32. Chọn nhận định đúng.
A. Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số phân lớp.
B. Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.
C. Số thứ tự của nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
D. Chu kỳ 4 có đến 32 nguyên tố.
Câu 33. Cho một số nguyên tố: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét đúng là
A. X, Y là phi kim; còn M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là phi kim.
C. X, Y, Q là phi kim; còn M là kim loại. D. Tất cả đều là kim loại.
Câu 34. Độ âm điện của một nguyên tử là
A. khả năng tích điện âm.
B. khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng.
C. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết.
D. khả năng phản ứng hóa học mạnh hay yếu.
Câu 35. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là: 1s² 2s²2p6
3s² thì nguyên tố đó thuộc
A. phân nhóm IA. B. chu kỳ 2. C. chu kỳ 3. D. phân nhóm IIIA.
Câu 36. Anion X–
và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6
. Vị trí của các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 19, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm VIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 19, chu kỳ 4, nhóm IA; Y có số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 37. Cấu hình của Ar là 1s² 2s²2p6
3s²3p6
. Cấu hình electron giống như Ar là của ion nào sau đây?
A. F–
. B. Mg2+
. C. Ca2+
. D. Na+
.
Câu 38. Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào đúng
A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Tính phi kim giảm dần.
C. Độ âm điện tăng dần. D. Tính kim loại giảm dần.
Câu 39. Biết Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al ( Z = 13). Các ion Na+
, Mg2+, Al3+ có cùng
A. số e. B. số khối. C. số nơtron D. số proton
pg. 5
Câu 40. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là I. B. kim loại mạnh nhất là Li.
C. phi kim mạnh nhất là F. D. kim loại yếu nhất là Pb.
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI ĐHCĐ
Câu 1: Dãy gồm các ion X+
, Yvà nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s2
2s2
2p6
là: (ĐH khối A – 2007)
A. K+
, Cl-
, Ar B. Li+
, F-
, Ne C. Na+
, Cl-
, Ar D. Na+
, F-
, Ne
Câu 2: Anion X-
, và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6
. Vị trí của các nguyên tố trong bảng
TH các nguyên tố hóa học là (ĐH khối A – 2007)
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
Câu 3: Cho các nguyên tố M(Z=11), X(Z=17), Y(Z=9) và R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ
tự (CĐ khối A – 2007)
A. M
Các tài liệu cùng phân loại
Tài liệu hóa học lớp 10
Tổng hợp các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa họcĐề thi và đáp án Hóa học 2019
Đề thi Hóa học 2018
Phản ứng oxi hóa khử
Nguyên tử Hóa học 10
Câu hỏi trắc nghiệm về Bảng tuần hoàn hóa học
Trắc nghiệm cấu hình electron nguyên tử Hóa 10
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Lí thuyết & bài tập chuyên đề về Halogen
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 ÔN TẬP HỌC KÌ 2
Phản ứng oxi hóa khử
TRẮC NGHIỆM HÓA 10: LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION
Câu trắc nghiệm Nhóm Halogen có lời giải
Câu trắc nghiệm Nhóm Oxi, Lưu huỳnh có lời giải chi tiết (cơ bản)
Đề thi minh họa học kì 2 lớp 10
Đề thi thử hóa học trường THPT Thăng Long 2019.
Đề 2 - Đề thi thử Hóa học THPT QG 2019
Đề Thi thử Hóa học 2019
KÌ THI THPT QG 2019 - MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 221
Bí kiếp nhớ siêu nhanh
Đáp án đề thi HSG Quốc gia Hóa học 2016
Phương pháp nhận biết chất hữu cơ
Màu sắc các chất hóa học
16 Phương Pháp Và Kĩ Thuật Giải Nhanh Các Bài Tập Trắc Nghiệm Hóa Học
Giúp Trí Nhớ Chuỗi Phản Ứng Hóa Học
LÝ THUYẾT POLIME, VẬT LIỆU POLIME
Đề thi và có đáp án chi tiết môn hóa học 2020
Chuyên đề 16 phương pháp giải nhanh hóa học
Chuyên đề phương trình phản ứng
Chuyên đề nhiệt độ sôi
Chuyên đề quy tắc đồng phân
Bài tập chuỗi phương trình hóa học
Tài liệu thi thử THPT 2021 - Mã đề 867
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 968
Đề lí thuyết hóa vô cơ cực hay
Tài liệu lí thuyết hóa vô cơ phần 2 cực hay
50 bài toán cực khó và hay về este đa chức
Tài liệu về sự kết hợp của axit HNO3 và các quá trình phản ứng vô cơ kinh điển, cực hay.
Chuyên đề phản ứng của H+ và NO3- cực hay
Bài toán sản phẩm khử của NO3-
Bài toán xử lí dung dịch sau phản ứng cực hay và khó
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 898
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 768
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 789
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 798
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 859
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề minh họa
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 857
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 869
Đáp đề thi thử THPT 2021 - Mã đề 869
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021- Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 832
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 985
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 868
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2020 - Đề 758
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 657
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 485
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Lí thuyết Hóa học cực hay
Tóm tắt lí thuyết Hóa học chương trình lớp 12 bằng sơ đồ
Lí thuyết hóa học 12 cực hay
Tài liệu công phá hóa học cực hay
Tài liệu tổng hợp các kiến thức hóa học
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 848
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 687
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 132
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 787
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 685
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 938
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề thi thử mã đề 987
Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Đáp án Đề thi thử THPT QG 2021 - Đề 758
Tài liệu lí thuyết hóa học chinh phục kì thi THPT