Cr


crom

chromium

Hình ảnh thực tế Hình cấu trúc không gian

Tính chất vật lý

Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 51.99610 ± 0.00060

Khối lượng riêng (kg/m3) 7190

Màu sắc Ánh bạc

Trạng thái thông thường rắn

Nhiệt độ sôi (°C) 2671

Nhiệt độ nóng chảy (°C) 1907

Tính chất hóa học

Độ âm điện 1

Năng lượng ion hoá thứ nhất 652

Ứng dụng

Các công dụng của crom: Trong ngành luyện kim, để tăng cường khả năng chống ăn mòn và đánh bóng bề mặt: như là một thành phần của hợp kim, chẳng hạn trong thép không gỉ để làm dao, kéo. trong mạ crom, trong quá trình anot hóa (dương cực hóa) nhôm, theo nghĩa đen là chuyển bề mặt nhôm thành ruby. Làm thuốc nhuộm và sơn: Ôxít crom (III) (Cr2O3) là chất đánh bóng kim loại với tên gọi phấn lục. Các muối crom nhuộm màu cho thủy tinh thành màu xanh lục của ngọc lục bảo. Crom là thành phần tạo ra màu đỏ của hồng ngọc, vì thế nó được sử dụng trong sản xuất hồng ngọc tổng hợp. tạo ra màu vàng rực rỡ của thuốc nhuộm và sơn Là một chất xúc tác. Cromit được sử dụng làm khuôn để nung gạch, ngói. Các muối crom được sử dụng trong quá trình thuộc da. Dicromat kali (K2Cr2O7)là một thuốc thử hóa học, được sử dụng trong quá trình làm vệ sinh các thiết bị bằng thủy tinh trong phòng thí nghiệm cũng như trong vai trò của một tác nhân chuẩn độ. Nó cũng được sử dụng làm thuốc cẩn màu (ổn định màu) cho các thuốc nhuộm vải. Ôxít crom (IV) (CrO2) được sử dụng trong sản xuất băng từ, trong đó độ kháng từ cao hơn so với các băng bằng ôxít sắt tạo ra hiệu suất tốt hơn. Trong thiết bị khoan giếng như là chất chống ăn mòn. Trong y học, như là chất phụ trợ ăn kiêng để giảm cân, thông thường dưới dạng clorua crom (III) hay picolinat crom (III) (CrCl3). Hexacacbonyl crom (Cr(CO)6) được sử dụng làm phụ gia cho xăng. Borua crom (CrB) được sử dụng làm dây dẫn điện chịu nhiệt độ cao. Sulfat crom (III) (Cr2(SO4)3) được sử dụng như là chất nhuộm màu xanh lục trong các loại sơn, đồ gốm sứ, véc ni và mực cũng như trong quy trình mạ crom. Làm hợp chất niken-crôm dùng trong bàn ủi, bếp điện,... (vì nó có nhiệt độ hoạt động khoảng 1000-1100 độ C)

Đánh giá

Cr - crom - Chất hoá học

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook

Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://v1.phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-Cr-crom-70

Các bài học trong SGK

Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm

Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất, ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống, chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, còn được biết với tên Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một phương pháp liệt kê các nguyên tố hóa học thành dạng bảng, dựa trên số hiệu nguyên tử (số proton trong hạt nhân), cấu hình electron và các tính chất hóa học tuần hoàn của chúng. Các nguyên tố được biểu diễn theo trật tự số hiệu nguyên tử tăng dần, thường liệt kê cùng với ký hiệu hóa học trong mỗi ô. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành 18 cột và 7 dòng, với hai dòng kép nằm riêng nằm bên dưới cùng.

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Nội dung bài giảng Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: tính chất của phi kim, tính chất của clo,C, Si, CO, CO , H CO , muối cacbonat. Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

Bài 33. Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Mục đích của bài Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng là các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao; Nhiệt phân muối NaHCO3 ; Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.

CHƯƠNG 4 HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU

Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các loại hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Bài học Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ hôm nay giúp các bạn trả lời được câu hỏi này

Các câu hỏi có liên quan tới chất hóa học Cr (crom)

Dưới đây là các câu hỏi về liệu Cr có thể tác dụng với chất nào khác không. Bạn có thể

Cr có tác dụng với F2 không? Cr có tác dụng với Fe không? Cr có tác dụng với Fe(NO3)2 không? Cr có tác dụng với Fe2(CO3)3 không? Cr có tác dụng với Fe2(SO4)3 không? Cr có tác dụng với Fe2O3 không? Cr có tác dụng với FeCl2 không? Cr có tác dụng với FeCO3 không? Cr có tác dụng với FeO không? Cr có tác dụng với FeS không? Cr có tác dụng với FeS2 không? Cr có tác dụng với H2 không? Cr có tác dụng với H2O không? Cr có tác dụng với H2O2 không? Cr có tác dụng với H2S không? Cr có tác dụng với H2SO4 không? Cr có tác dụng với H4P2O7 không? Cr có tác dụng với HCHO không? Cr có tác dụng với HCl không? Cr có tác dụng với Hg không? Cr có tác dụng với Hg(NO3)2 không? Cr có tác dụng với Hg(OH)2 không? Cr có tác dụng với HgO không? Cr có tác dụng với HI không? Cr có tác dụng với HNO3 không? Cr có tác dụng với HONO2 không? Cr có tác dụng với I2 không? Cr có tác dụng với K không? Cr có tác dụng với K2CO3 không? Cr có tác dụng với K2Cr2O7 không? Cr có tác dụng với K2O không? Cr có tác dụng với K2S không? Cr có tác dụng với K2S2O8 không? Cr có tác dụng với K3PO4 không? Cr có tác dụng với KBr không? Cr có tác dụng với KCl không? Cr có tác dụng với KClO3 không? Cr có tác dụng với KI không? Cr có tác dụng với KMnO4 không? Cr có tác dụng với KNO2 không? Cr có tác dụng với KNO3 không? Cr có tác dụng với KOH không? Cr có tác dụng với Li không? Cr có tác dụng với Mg không? Cr có tác dụng với Mg(NO3)2 không? Cr có tác dụng với Mg(OH)2 không? Cr có tác dụng với MgCO3 không? Cr có tác dụng với Mn không? Cr có tác dụng với MnO2 không? Cr có tác dụng với MnSO4 không? Cr có tác dụng với N2 không? Cr có tác dụng với N2O5 không? Cr có tác dụng với Na không? Cr có tác dụng với Na2CO3 không? Cr có tác dụng với Na2HPO4 không? Cr có tác dụng với Na2O không? Cr có tác dụng với Na2S không? Cr có tác dụng với Na2S2O3 không? Cr có tác dụng với Na2SiO3 không? Cr có tác dụng với Na2SO3 không? Cr có tác dụng với Na2SO4 không? Cr có tác dụng với Na3PO4 không? Cr có tác dụng với NaCH3COO không? Cr có tác dụng với NaCl không? Cr có tác dụng với NaClO không? Cr có tác dụng với NaHCO3 không? Cr có tác dụng với NaI không? Cr có tác dụng với NaNO2 không? Cr có tác dụng với NaNO3 không? Cr có tác dụng với NaOH không? Cr có tác dụng với NH3 không? Cr có tác dụng với NH4Cl không? Cr có tác dụng với NH4NO2 không? Cr có tác dụng với NH4NO3 không? Cr có tác dụng với NO không? Cr có tác dụng với NO2 không? Cr có tác dụng với O2 không? Cr có tác dụng với O3 không? Cr có tác dụng với P không? Cr có tác dụng với P2O5 không? Cr có tác dụng với Pb(NO3)2 không? Cr có tác dụng với Pb(OH)2 không? Cr có tác dụng với PH3 không? Cr có tác dụng với PI3 không? Cr có tác dụng với Pt không? Cr có tác dụng với S không? Cr có tác dụng với Si không? Cr có tác dụng với SiO2 không? Cr có tác dụng với Sn(OH)2 không? Cr có tác dụng với SO2 không? Cr có tác dụng với SO3 không? Cr có tác dụng với Zn không? Cr có tác dụng với Zn3P2 không? Cr có tác dụng với ZnO không? Cr có tác dụng với ZnS không? Cr có tác dụng với ZnSO4 không? Cr có tác dụng với ZnCl2 không? Cr có tác dụng với N2O4 không? Cr có tác dụng với N2O không? Cr có tác dụng với HNO2 không?

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!