Thảo luận 2

Tìm nhận định sai

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Tìm nhận định sai

Cho các phát biểu sau :
(a) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(d) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α–glucôzơ chỉ được nối với nhau bởi liên kết α –1,6– glicôzit

Số nhận định không đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 1 Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5

Đánh giá

Tìm nhận định sai

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #1

Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon -6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(b) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(đ) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α-glucozo chỉ được nối với nhau bởi liên kết α-1,6-glicozit.
(f) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Số nhận định đúng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H2 + CH3COOH → C2H3COOCH3 C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #2

Tìm nhận định sai

Cho các phát biểu sau :
(a) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(d) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α–glucôzơ chỉ được nối với nhau bởi liên kết α –1,6– glicôzit

Số nhận định không đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5

Câu hỏi kết quả số #3

Anilin

Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. NaOH
  • Câu B. Br2
  • Câu C. HCl
  • Câu D. HCOOH

Nguồn nội dung

THPT PHỤ DỰC - MÃ ĐỀ 132 - THÁI BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl 3Br2 + C6H5NH2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr

Câu hỏi kết quả số #4

Phát biểu

Cho các phát biểu sau:
(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 5
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C6H12O6 + 2Ag(NH3)2OH → 2Ag + H2O + 3NH3 + CH2OH(CHOH)4COONH4 Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7 C6H6 + 2HCl → 2H2 + C6H4Cl2

C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5

Câu hỏi kết quả số #1

Điều chế Phenyl axetat

Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Axit axetic và phenol
  • Câu B. Axit axetic và ancol benzylic.
  • Câu C. Anhiđrit axetic và phenol.
  • Câu D. Anhiđrit axetic và ancol benzylic.

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5

Câu hỏi kết quả số #2

Tìm nhận định sai

Cho các phát biểu sau :
(a) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(d) Các este chỉ được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(c) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(d) Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(e) Trong phân tử amilopectin các mắc xích α–glucôzơ chỉ được nối với nhau bởi liên kết α –1,6– glicôzit

Số nhận định không đúng là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5

Câu hỏi kết quả số #3

Tìm nhận xét sai về este

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm –OH của axit cacboxylic.
  • Câu B. Không thể điều chế được phenyl axetat từ phenol và axit axetic.
  • Câu C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch.
  • Câu D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

CH3COOH + KOH → H2O + CH3COOK C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5 2NaOH + HCOOC6H5 → C6H5ONa + H2O + HCOONa

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng phenol

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
  • Câu B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
  • Câu C. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
  • Câu D. nước brôm, anhidrit axetic, dung dịch NaOH.

Nguồn nội dung

Đề thi thử THPTQG 2018

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Br2 + C6H5OH → C6H2Br3OH + 3HBr C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Hợp chất đipeptit

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.
  • Câu B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.
  • Câu C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
  • Câu D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng tạo chất khí

Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. có kết tủa
  • Câu B. có khí thoát ra
  • Câu C. có kết tủa rồi tan
  • Câu D. không hiện tượng

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe2(SO4)3 + 6H2O + 6Na2S → 3H2S + 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 FeCl2 + 2H2O + 2Na → H2 + Na2SO4 + Fe(OH)2 AlCl3 + 2H2O + 4Na → 2H2 + 3NaCl + NaAlO2