Phát biểu
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín.
(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 5
- Câu C. 6 Đáp án đúng
- Câu D. 7
Nguồn nội dung
CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7
Câu hỏi kết quả số #1
Phát biểu
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Có thể phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
- Câu B. Glucozơ và mantozơ đều bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
- Câu C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong NaOH khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
- Câu D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H12O6 + H2 → C6H14O6 Br2 + C6H12O6 + H2O → 2HBr + C6H12O7 40AgNO3 + 14NH3 + 3C12H22O11 → 40Ag + 27NH4NO3 + 36CO2 4H2 + C12H22O11 → 3H2O + 4CH3CH2COOH
Câu hỏi kết quả số #2
Phát biểu
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín.
(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 5
- Câu C. 6
- Câu D. 7
Nguồn nội dung
CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Kim loại kiềm thổ
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. CaCO3, NaHCO3.
- Câu B. Na2CO3.
- Câu C. NaHCO3.
- Câu D. Ca(OH)2.
Nguồn nội dung
CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + H2O + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #2
Lực của bazo
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 3, 4, 2, 1.
- Câu B. 2, 3, 4, 1.
- Câu C. 2, 1, 4, 3.
- Câu D. 4, 3, 1, 2.
Nguồn nội dung
CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải