Thảo luận 1

Nhận định sai

Câu hỏi trắc nghiệm trong CHUYÊN BẠC LIÊU

Nhận định sai

Nhận định nào sau đây là sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
  • Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
  • Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ. Đáp án đúng
  • Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.



Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 2H2O + 2K → H2 + 2KOH 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

Đánh giá

Nhận định sai

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS,
KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 7
  • Câu B. 9
  • Câu C. 10
  • Câu D. 8

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 2NaOH + Zn(OH)2 → Na2[Zn(OH)4] 2HCl + ZnO → H2O + ZnCl2 3HCl + Sn(OH)2 → 2H2O + HSnCl3 3H2O + 2NaOH + Sn(OH)2 + N2H4.H2O → 2NH4OH + Na2[Sn(OH)6] 2HCl + Zn(OH)2 → 2H2O + ZnCl2 H2O + 2NaOH + ZnO → Na2[Zn(OH)4]

Câu hỏi kết quả số #2

Phát biểu

Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
  • Câu B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.
  • Câu C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.
  • Câu D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 NaOH + CO2 → NaHCO3 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 HCl + NaOH → H2O + NaCl H2O + HCl + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaCl

Câu hỏi kết quả số #3

Số thí nghiệm thu được đơn chất

Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 5
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2H2O + 2NaCl → Cl2 + H2 + 2NaOH 2NH3 + 2CrO3 → 3H2O + N2 + Cr2O3 H2SO4 + KI + Na2Cr2O7 → H2O + I2 + Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3

Câu hỏi kết quả số #4

Pin điện hóa

Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 14,35.
  • Câu B. 17,59.
  • Câu C. 17,22.
  • Câu D. 20,46.

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2

2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các TN sau:
(1). Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
(2). Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3). Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(4). Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5). Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2.
Những trường hợp thu được kết tủa sau p/ứ là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. (1), (2), (5)
  • Câu B. (2), (3), (4), (5)
  • Câu C. (2), (3), (5)
  • Câu D. (1), (2), (3), (5)

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 + H2S → 2HNO3 + Ag2S AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 2NaOH + Ba(HCO3)2 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7). Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 6
  • Câu C. 7
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(7). Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4.
(8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 6
  • Câu C. 7
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + 2H2O + Na2CO3 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2

Câu hỏi kết quả số #4

Thí nghiệm tạo kết tủa

Cho các thí nghiệm sau:
(1). Cho AgNO3 vào dung dịch HF.
(2). Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
(3). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(4). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
(5). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2.
(6). Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 1
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 4

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3 → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

2H2O + 2K → H2 + 2KOH

Câu hỏi kết quả số #1

Thí nghiệm tạo chất khí

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 5
  • Câu C. 2
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

ĐỀ THAM KHẢO LẦN 3 - BỘ GD-ĐT

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + 2CuSO4 → 2Cu + 2H2SO4 + O2 2NaCl → Cl2 + 2Na 2H2O + 2K → H2 + 2KOH

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng của kali với nước

Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,24 lít.
  • Câu B. 1,12 lít.
  • Câu C. 0,56 lít.
  • Câu D. 4,48 lít.

Nguồn nội dung

CHUYÊN KHTN - ĐH HÀ NỘI

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + 2K → H2 + 2KOH

Câu hỏi kết quả số #3

Nhận định sai

Nhận định nào sau đây là sai?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
  • Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
  • Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
  • Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 2H2O + 2K → H2 + 2KOH 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

Câu hỏi kết quả số #4

Nhận định sai

Nhận định nào sau đây là sai

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
  • Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
  • Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
  • Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2H2O + 2K → H2 + 2KOH 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng
xảy ra ở cả 3 cốc là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Có kết tủa.
  • Câu B. Có khí thoát ra.
  • Câu C. Có kết tủa rồi tan.
  • Câu D. Không có hiện tượng gì.

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

Câu hỏi kết quả số #2

Kim loại M hóa trị l

Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M l

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Li
  • Câu B. K
  • Câu C. Na
  • Câu D. Rb

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BIÊN HÒA - HÀ NAM

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

Câu hỏi kết quả số #3

Bài toán thể tích

Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,3 lít
  • Câu B. 0,2 lít
  • Câu C. 0,4 lít
  • Câu D. 0,5 lít

Nguồn nội dung

THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + Ba → H2 + Ba(OH)2 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT HÙNG VƯƠNG - QUẢNG BÌNH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 CuO + H2 → Cu + H2O 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Mg + FeSO4 → Fe + MgSO4 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH 2Al2O3 → 4Al + 3O2 Fe2(SO4)3 + Mg → 2FeSO4 + MgSO4

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bari

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Be
  • Câu B. Ba
  • Câu C. Zn
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2H2O + Ba → H2 + Ba(OH)2

Câu hỏi kết quả số #2

Nhận định sai

Nhận định nào sau đây là sai

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
  • Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
  • Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
  • Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 2H2O + 2NaOH → 3H2 + 2NaAlO2 2H2O + 2K → H2 + 2KOH 2H2O + 2Na → H2 + 2NaOH