Thảo luận 4

Dạng toán hỗn hợp kim loại phản ứng với oxi

Câu hỏi trắc nghiệm trong ĐỀ THI THPTQG 2017 - MÃ ĐỀ 208

Dạng toán hỗn hợp kim loại phản ứng với oxi

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp 2 oxit. Giá trị của m:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3,9 Đáp án đúng
  • Câu B. 6,7
  • Câu C. 7,1
  • Câu D. 5,1



Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2017 - MÃ ĐỀ 208

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 2Mg + O2 → 2MgO

Đánh giá

Dạng toán hỗn hợp kim loại phản ứng với oxi

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

4Al + 3O2 → 2Al2O3

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Kim loại tác dụng với oxi ở t0 thường

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Zn
  • Câu C. Al
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 O2 + 2Zn → 2ZnO

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loại không tác dụng với oxi

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Ag
  • Câu B. Zn
  • Câu C. Al
  • Câu D. Fe

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN BẾN TRE

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 O2 + 2Zn → 2ZnO

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loai

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 0,6 lít
  • Câu B. 0,525 lít
  • Câu C. 0,6125 lít
  • Câu D. 0,74 lít

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

2Mg + O2 → 2MgO

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng cháy

Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Mg
  • Câu B. Cr
  • Câu C. Fe
  • Câu D. Al

Nguồn nội dung

THPT LAO BẢO - QUẢNG TRỊ

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 → 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Câu hỏi kết quả số #2

Đốt cháy

Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là:

Phân loại câu hỏi

Lớp 11 Cơ bản

  • Câu A. 2 mol
  • Câu B. 1 mol
  • Câu C. 3 mol
  • Câu D. 4 mol

Nguồn nội dung

Sách giáo khoa 11

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Mg + O2 → 2MgO

Câu hỏi kết quả số #3

Kim loai magie

Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 --> 2MgO

Nếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là

Phân loại câu hỏi

Lớp 10 Cơ bản

  • Câu A. 2 mol
  • Câu B. 1 mol
  • Câu C. 4 mol
  • Câu D. 3 mol

Nguồn nội dung

Sach giao khoa 10

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Mg + O2 → 2MgO

Câu hỏi kết quả số #4

Kim loai

Đốt cháy hòa toàn 15,4g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Nâng cao

  • Câu A. 0,6 lít
  • Câu B. 0,525 lít
  • Câu C. 0,6125 lít
  • Câu D. 0,74 lít

Nguồn nội dung

Tai liệu luyện thi Đại học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

4Al + 3O2 → 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 3Fe + 2O2 → Fe3O4 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 → 2MgO 2HCl + MgO → H2O + MgCl2

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Dạng toán kim loại tác dụng với axit HCl dư

Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,4
  • Câu B. 5,6
  • Câu C. 11,2
  • Câu D. 2,8

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2017 - MÃ ĐỀ 208

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán amin tác dụng với dung dịch axit

Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 320
  • Câu B. 160
  • Câu C. 720
  • Câu D. 329

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THPTQG 2017 - MÃ ĐỀ 208

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải