Thảo luận 5

Chất tác dụng NaOH loãng, đun nóng

Câu hỏi trắc nghiệm trong SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Chất tác dụng NaOH loãng, đun nóng

Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8 Đáp án đúng
  • Câu D. 9



Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + C6H5COOC6H5 → C6H5OH + C6H5COONa

Đánh giá

Chất tác dụng NaOH loãng, đun nóng

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetylamin, metyl axetat, alanin, amoni fomat. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 5
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl NaOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COONa 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Tìm nhận định không đúng

Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.
  • Câu B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.
  • Câu C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.
  • Câu D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.

Nguồn nội dung

THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl 3Br2 + C6H5NH2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng với NaOH

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 6
  • Câu B. 3
  • Câu C. 4
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

Tài liệu luyện thi ĐH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O NaOH + H2NCH2COOH → H2O + H2NCH2COONa

Câu hỏi kết quả số #4

Chất tác dụng NaOH loãng, đun nóng

Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 9

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + C6H5COOC6H5 → C6H5OH + C6H5COONa

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Câu hỏi kết quả số #1

Thí nghiệm

Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch
đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được mô tả đúng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 2
  • Câu C. 1
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3Br2 + C6H5OH → C6H2Br3OH + 3HBr C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3

Câu hỏi kết quả số #2

Số chất tác dụng với dung dịch NaOH

Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là.

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 4
  • Câu C. 3
  • Câu D. 5

Nguồn nội dung

THPT HÀM LONG - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O NaOH + CH3NH3Cl → H2O + NaCl + CH3NH2 NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH NaOH + C2H5Cl → C2H4 + H2O + NaCl NaOH + HCOONH3CH2CH3 → H2O + HCOONa + CH3CH2NH2

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenyamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin,
phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4
  • Câu B. 3
  • Câu C. 5
  • Câu D. 6

Nguồn nội dung

CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O NaOH + CH3NH3Cl → H2O + NaCl + CH3NH2 NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #4

Phản ứng hóa học

Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. CH3COOH.
  • Câu B. C2H5NH3Cl.
  • Câu C. C2H4
  • Câu D. C6H5OH (phenol).

Nguồn nội dung

ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #1

Lipid

Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất
béo bị thủy phân thành :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. axit béo và glixerol
  • Câu B. axit cacboxylic và glixerol
  • Câu C. CO2 và H2O
  • Câu D. NH3, CO2 và H2O

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng cộng

Hợp chất nào sau đây cộng hợp được với nước Br2 ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Anilin.
  • Câu B. metyl fomat
  • Câu C. glucozơ
  • Câu D. triolein

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #4

Lý thuyết về phản ứng xà phòng hóa của chất béo

Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. C17H35COONa
  • Câu B. C17H33COONa
  • Câu C. C15H31COONa
  • Câu D. C17H31COONa

Nguồn nội dung

SGK 12

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

NaOH + C6H5COOC6H5 → C6H5OH + C6H5COONa

Câu hỏi kết quả số #1

Chất tác dụng NaOH loãng, đun nóng

Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, ancol etylic, phenyl benzoat, tơ nilon-6, ancol benzylic, alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m-crezol, phenol, anilin, triolein, cumen. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 10
  • Câu B. 7
  • Câu C. 8
  • Câu D. 9

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + C6H5COOC6H5 → C6H5OH + C6H5COONa

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân amino axit

Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là (cho H=1; C=12; N=14; O=16 ,Na=23):

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 0,55.
  • Câu B. 0,70.
  • Câu C. 0,65.
  • Câu D. 0,50.

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + H2NC3H5(COOH)2 → ClH3N-C3H5(COOH)2 3NaOH + ClH3N-C3H5(COOH)2 → 3H2O + NaCl + H2N-C3H5-(COONa)2

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về ứng dụng của cacbohiđrat

Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Fructozơ
  • Câu C. Mantozơ
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải