Thảo luận 2

Lipid

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Lipid

Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất
béo bị thủy phân thành :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. axit béo và glixerol Đáp án đúng
  • Câu B. axit cacboxylic và glixerol
  • Câu C. CO2 và H2O
  • Câu D. NH3, CO2 và H2O



Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Đánh giá

Lipid

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #1

Lipid

Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất
béo bị thủy phân thành :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. axit béo và glixerol
  • Câu B. axit cacboxylic và glixerol
  • Câu C. CO2 và H2O
  • Câu D. NH3, CO2 và H2O

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng cộng

Hợp chất nào sau đây cộng hợp được với nước Br2 ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Anilin.
  • Câu B. metyl fomat
  • Câu C. glucozơ
  • Câu D. triolein

Nguồn nội dung

THPT HÀ TRUNG - THANH HÓA

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Câu hỏi kết quả số #3

Phản ứng hóa học

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Glucozơ
  • Câu B. Metyl axetat
  • Câu C. Triolein
  • Câu D. Saccarozơ

Nguồn nội dung

CHUYÊN BẠC LIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH

Câu hỏi kết quả số #4

Lý thuyết về phản ứng xà phòng hóa của chất béo

Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ?

Phân loại câu hỏi

Lớp 12 Cơ bản

  • Câu A. C17H35COONa
  • Câu B. C17H33COONa
  • Câu C. C15H31COONa
  • Câu D. C17H31COONa

Nguồn nội dung

SGK 12

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3NaOH + (C17H33COO)3C3H5 → C3H5(OH)3 + 3C17H33COONa

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất :
(1) dung dịch FeCl3 và Ag (2) dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3
(3) S và H2SO4 (đặc nóng) (4) CaO và H2O
(5) dung dịch NH3 + CrO3 (6) S và dung dịch H2SO4 loãng
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 5
  • Câu B. 4
  • Câu C. 2
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3 CaO + H2O → Ca(OH)2 2H2SO4 + S → 2H2O + 3SO2 2NH3 + 2CrO3 → 3H2O + N2 + Cr2O3

Câu hỏi kết quả số #2

Peptit và protein

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
  • Câu B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
  • Câu C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
  • Câu D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.

Nguồn nội dung

THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Chúng mình không tìm thấy phương trình nào liên quan trực tiếp tới câu hỏi này. Có thể vì câu hỏi này không cần sử dụng phương trình hóa học để giải