Chất khử
2NH3 + 3Cl2 --> 6HCl + N2
Trong phản ứng trê, nhận xét nào đúng về vai trò của các chất tham gia?
Phân loại câu hỏi
Lớp 12 Nâng cao- Câu A. NH3 là chất khử Đáp án đúng
- Câu B. NH3 là bazo
- Câu C. Cl2 vừa oxi hóa vừa khử
- Câu D. Cl2 là chất khử
Nguồn nội dung
Sách giáo khoa 12
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2
Câu hỏi kết quả số #1
Chọn nhận định đúng
(1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy,
người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết
tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+.
(2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì nó giầu Vitamin A.
(3). Dãy gồm các chất và thuốc: cocain, seduxen, cafein đều có thể gây nghiện
cho con người.
(4). Có thể dùng SO2 để tẩy trắng giấy và bột giấy.
(5). Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4)
hoá thạch.Có hai nguồn năng lượng sạch.
(6). Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có
thể xịt vào không khí dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 4
- Câu C. 3
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #2
Phản ứng tạo khí N2
(1) Cu(NO3)2 (t0)→
(2) NH4NO2 (t0)→
(3) NH3 + O2 (850 độ, Pt)→
(4) NH3 + Cl2 (t0)→
(5) NH4Cl (t0)→
(6) NH3 + CuO (t0)→
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
Phân loại câu hỏi
Lớp 11 Cơ bản- Câu A. (2), (4), (6).
- Câu B. (3), (5), (6).
- Câu C. (1), (3), (4).
- Câu D. (1), (2), (5).
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3CuO + 2NH3 → 3Cu + 3H2O + N2 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 NH4NO2 → 2H2O + N2
Câu hỏi kết quả số #3
Chất khử
2NH3 + 3Cl2 --> 6HCl + N2
Trong phản ứng trê, nhận xét nào đúng về vai trò của các chất tham gia?
Phân loại câu hỏi
Lớp 12 Nâng cao- Câu A. NH3 là chất khử
- Câu B. NH3 là bazo
- Câu C. Cl2 vừa oxi hóa vừa khử
- Câu D. Cl2 là chất khử
Nguồn nội dung
Sách giáo khoa 12
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng
H2O + C6H5COOCH3 ----> ;
H2 + (C17H31COO)3C3H5 -------> ;
CO + H2O -------> ;
Ag + H2S + O2 -------> ;
Ba(OH)2 + FeCl3 -----> ;
Al + H2SO4 ----> ;
Cl2 + NH3 ---->
C + CO2 ----> ;
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
Tài liệu luyện thi ĐH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S C + CO2 → 2CO 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 CO + H2O → H2 + CO2 4Ag + 2H2S + O2 → 2H2O + 2Ag2S 6H2 + (C17H31COO)3C3H5 → (C17H35COO)3C3H5 H2O + C6H5COOCH3 → CH3OH + C6H5COOH
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Nhận biết
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Fe2O3, CuO
- Câu B. Fe2O3, CuO, BaSO4
- Câu C. Fe3O4, CuO, BaSO4
- Câu D. FeO, CuO, Al2O3
Nguồn nội dung
Tài liệu luyện thi ĐH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Câu hỏi kết quả số #2
Ag2O + H2O2 --> Ag + H2O + O2
Các chất tham gia phản ứng có vai trò là gì ?
Phân loại câu hỏi
Lớp 10 Cơ bản- Câu A. H2O2 là chất oxi hoá, Ag2O là chất khử
- Câu B. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
- Câu C. Ag2O là chất bị khử,H2O2 là chất bị oxi hoá
- Câu D. Ag2O là chất bị oxi hoá, H2O2 là chất bị khử
Nguồn nội dung
Sách giáo khoa 10