Thảo luận 5

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của metylamin

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của metylamin

Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. CH3COOH.
  • Câu B. FeCl3.
  • Câu C. HCl.
  • Câu D. NaOH. Đáp án đúng



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3H2O + FeCl3 + 3CH3NH2 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Đánh giá

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của metylamin

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

3H2O + FeCl3 + 3CH3NH2 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của hợp chất sắt (III)

Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. CH3OH
  • Câu B. CH3COOH
  • Câu C. CH3NH2
  • Câu D. CH3COOCH3

Nguồn nội dung

SỞ GD-ĐT TPHCM - THPT VĨNH VIỄN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3H2O + FeCl3 + 3CH3NH2 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #2

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của metylamin

Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. CH3COOH.
  • Câu B. FeCl3.
  • Câu C. HCl.
  • Câu D. NaOH.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3H2O + FeCl3 + 3CH3NH2 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #1

Công thức phân tử

Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. C3H5N.
  • Câu B. C2H7N.
  • Câu C. C3H7N.
  • Câu D. CH5N.

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #2

Amin

Cho m gam hỗn hợp X gồm metylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl , sau phản ứng thu được 14,9 gam muối. Giá trị m là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 8,2.
  • Câu B. 10,7.
  • Câu C. 12,1.
  • Câu D. 7,6.

Nguồn nội dung

THPT NHÃ NAM - BẮC GIANG

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl HCl + C2H5NH2 → C2H5NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #3

Amin

Cho 3,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, trimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,07 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2,555
  • Câu B. 3,555
  • Câu C. 5,555.
  • Câu D. 4,725

Nguồn nội dung

CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #4

Amin

Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là :

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3,425.
  • Câu B. 4,725.
  • Câu C. 2,550.
  • Câu D. 3,825.

Nguồn nội dung

THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl HCl + C2H7N → C2H7NHCl

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Bài tập xác định hợp chất hữu cơ dựa vào tính chất hóa học

Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
  • Câu B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
  • Câu C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.
  • Câu D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

HCl + CH3COONH4 → CH3COOH + NH4Cl HCl + HCOONH3CH3 → CH3NH3Cl + HCOOH

Câu hỏi kết quả số #2

Bài tập xác định số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa

Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 1
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2