Thảo luận 1

Bài tập xác định số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa

Câu hỏi trắc nghiệm trong THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Bài tập xác định số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa

Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. - Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp ăn mòn điện hóa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 2
  • Câu B. 1 Đáp án đúng
  • Câu C. 4
  • Câu D. 3



Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

Đánh giá

Bài tập xác định số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa

Tổng số sao của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Xếp hạng: 5 / 5 sao

Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

Câu hỏi kết quả số #1

Bài toán khối lượng

Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 4,48
  • Câu B. 11,2
  • Câu C. 16,8
  • Câu D. 1,12

Nguồn nội dung

THPT PHƯƠNG SƠN - BẮC NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

Câu hỏi kết quả số #2

Phản ứng hóa học

Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Fe, Au. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 3
  • Câu B. 4
  • Câu C. 2
  • Câu D. 1

Nguồn nội dung

CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 4H2SO4 → Al2(SO4)3 + 4H2O + S Cu + 2H2SO4 → 2H2O + SO2 + CuSO4 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 12H2O + 3H2S 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

Câu hỏi kết quả số #3

Sắt

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HNO3 đặc nóng, dư
  • Câu B. MgSO4
  • Câu C. CuSO4
  • Câu D. H2SO4 đặc nóng, dư

Nguồn nội dung

CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Fe + 6HNO3 → 3H2O + 3NO2 + Fe(NO3)3

Câu hỏi kết quả số #4

Sắt

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. HNO3 đặc nóng, dư
  • Câu B. MgSO4
  • Câu C. CuSO4
  • Câu D. H2SO4 đặc nóng, dư

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Fe + 6HNO3 → 3H2O + 3NO2 + Fe(NO3)3

Các câu hỏi liên quan khác

Câu hỏi kết quả số #1

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của metylamin

Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. CH3COOH.
  • Câu B. FeCl3.
  • Câu C. HCl.
  • Câu D. NaOH.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

3H2O + FeCl3 + 3CH3NH2 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl

Câu hỏi kết quả số #2

Bài toán tính hiệu suất phản ứng este hóa

Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:

Phân loại câu hỏi

Ôn Thi Đại Học Cơ bản

  • Câu A. 50%.
  • Câu B. 66,67%.
  • Câu C. 65,00%
  • Câu D. 52,00%.

Nguồn nội dung

THPT CHUYÊN LAM SƠN (THANH HÓA)

Câu hỏi có liên quan tới phương trình

C2H5OH + CH3COOH → H2O + CH3COOC2H5